Tình huống 1:
An đang ngồi học bài một mình khi bố mẹ đi vắng. Một tên trộm đột nhập vào nhà và trói tay chân em lại và bảo nếu la lên thì sẻ bị giết chết, sau khi trói em tên trộm vào trong phòng lùng sục. Ngay lập tức An hít một hơi thật sâu và cố lấy răng để mở tay ra, sau khi mở được tay An cố bò đến gần chiếc điện
25 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1521 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào Mừng quý thầy cô tham dự:KHÓA TẬP HUẤN"GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆMBẬC THPT VÀ THCS''Ngày 18 tháng 8 năm 2011 GVCN có vai trò rất quan trọng trong trường học: Không những dạy chữ mà còn dạy người (Thầy nào thì trò đó). GVCN là người thay thế Hiệu trưởng lãnh đạo một tập thể, quyết định mọi vấn đề thay cho Hiệu trưởng trong quyền hạn cho phép (là Hiệu trưởng con, không dấu). GVCN là người thay mặt phụ huynh học sinh quản lý học sinh khi học sinh đến trườngVAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆMGVCN không chỉ xét hạnh kiểm mà có thể động viên các em có thể trở thành người tài, giúp HS vượt qua những sai lầm. GVCN là một đạo diễn nghệ thuật (Nghệ thuật này có được xã hội chấp nhận hay không phụ thuộc chủ yếu vào đạo diễn)VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆMCHUYÊN ĐỀTỔ CHỨC GIÁO DỤC KỸ NĂNGSỐNG CHO HỌC SINHGiáo dục kỹ năng sống: Thà chậm còn hơn không!Nắm được kĩ năng sống là gì? Vì sao phải giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Những kĩ năng cần giáo dục cho học sinh. Các con đường giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Vận dụng kĩ năng sống của giáo viên vào công tác giáo viên chủ nhiệm lớp.A. MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ Tình huống 1: An đang ngồi học bài một mình khi bố mẹ đi vắng. Một tên trộm đột nhập vào nhà và trói tay chân em lại và bảo nếu la lên thì sẻ bị giết chết, sau khi trói em tên trộm vào trong phòng lùng sục. Ngay lập tức An hít một hơi thật sâu và cố lấy răng để mở tay ra, sau khi mở được tay An cố bò đến gần chiếc điệnB. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀB. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Tình huống 1:thoại và gọi điện cho mẹ và nói ‘’Mẹ ơi có trộm’’ vừa dứt lời tên trộn giật ngay chiếc điện thoại. Mẹ An biết con mình đang gặp rắc rối liền gọi điện nhờ hàng xóm giúp đỡ. Cô hàng xóm qua nhà An, tên trộm nghe tiếng động liền đi cửa sau và tẩu thoát. Tình huống 2: Tình và Hằng là hai chi em. Hôm nay là ngày giỗ của bà nội. Trước khi bố mẹ đi chợ bảo Tình và Hằng ở nhà bắt gà làm thịt. Bố mẹ vừa đi khỏi hai chị em nấu nước sôi và nhúng gà vào nồi cho đến lúc con gà chết, hai chi em nhổ hết lông rồi bỏ vào nồi nấu tiếp cho đến khi chín. Bố mẹ về hai chị em khoe rằng đã làm xong gà. Khi mẹ tiến gần con gà và thốt lên rằng “Trời’’ sao các con không mổ ruột” B. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀCâu hỏi (???):Thầy/ cô có nhận xét gì về hai tình huống nêu trên?B. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Tình huống 1: An là một đứa trẻ rất bình tĩnh, nhận dạng tình huống và có quyết định đạt hiệu quả cao như mong muốn. Tình huống 2: Hai chị em Tình và Hằng quá nôn nóng, nhận dạng tình huống sai, có quyết định dẫn đến hậu quả không mong muốn. Kết luận: An có kĩ năng sống cao hơn hai chi em Tình và Hằng.B. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀNhận xét: Kĩ năng sống là năng lực cá nhân, để xử lí các tình huống (Tâm lí, nhận thức, công việc) trong cuộc sống đem lại kết quả tích cực nhất mang tính xây dựng cho bản thân và cho xã hội. Câu hỏi: Một học sinh thường xuyên xem tài liệu không bị cô giáo phát hiện có phải kỉ năng sống không? I. KỸ NĂNG SỐNG LÀ GÌ? Thực trạng học sinh hiện nay: Chỉ quan tâm đến chính mình mà không quan tâm đến người khác. Chỉ hành động theo những gì mình nghĩ mà không hành động theo những gì mà nhiều người khác nghĩ. Có rất nhiều hành động sai trái (Vô lễ với thầy cô giáo, người lớn, quan hệ tình dục sớm, đánh nhau, quay lén điện thoại, lừa dối,)II. VÌ SAO PHẢI GIÁO DỤCKỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH? II. VÌ SAO PHẢI GIÁO DỤCKĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH?KẾT Trong xã hội hiện đại dễ nảy sinh những thách thức, nguy cơ rủi ro cao, muốn thành công và hạnh phúc, con người nói chung và học sinh nói riêng cần được trang bị kĩ năng sống. Kĩ năng nhận biết và sống với chính mình. Kĩ năng nhận biết và sống với người khác. Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề.III. NHỮNG KĨ NĂNG CẦNGIÁO DỤC CHO HỌC SINH Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phải làm thay đổi hành vi của các em học sinh. Trong cuộc sống có nhiều cơ hội, mỗi cơ hội là một kết quả khác nhau. Người có kĩ năng sống bao giờ cũng chọn được phương án tối ưu nhất, có lợi thế cạnh tranh nhất và có hiệu quả tích cực nhất cho bản thân, cho gia đình và cho xã hội.III. NHỮNG KĨ NĂNG CẦNGIÁO DỤC CHO HỌC SINHTÓM LẠI:Tiết học kỹ năng sống của HS Ảnh: sưu tầm. Tăng cường năng lực tâm lí xã hội như hình thành, củng cố thái độ, hành vi, cách ứng xử lành mạnh.Thay đổi suy nghĩ, niền tin, thói quen, hành vi tiêu cực thành những hành vi tích cực và an toàn.IV. MỤC TIÊU VÀ CON ĐƯỜNG GIÁO DỤCKĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINHMục tiêu:Trẻ em rất dễ sa ngã vào những trò cờ bạc như thế này. Ảnh: sưu tầm. Lồng ghép qua các môn học. Tổ chức các chủ đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh (Kĩ năng phòng tránh lạm dụng game, kĩ năng phòng tránh rủi ro trong quan hệ giới tính, kĩ năng phòng tránh sử dụng chất gây nghiện, kĩ năng phòng tránh bạo lực trong học đường)V. CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH12Kỹ năng sống là điều mà học sinh cần được rèn luyện. Xử lí các tình huống trong thực tiển. Tư vấn hoặc tham vấn trực tiếp với cá nhân hoặc nhóm học sinh.V. CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH34Một giờ học kỹ năng sống của học sinh. Ảnh sưu tầmVI.GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC CÂU CHUYỆN Câu chuyện :Sơn, Nam và Linh là ba người bạn cùng lớn lên từ một làng quê. Cũng như bao người khác họ học được nhiều điều mới lạ, làm quen với nhiều người và có thêm những kinh nghiệm mới. Một hôm Sơn đến nhà Nam và nói rằng cần sự giúp đỡ của Nam. Sơn giải thích rằng cậu muốn Nam cùng đi sang làng bên cạnh để đánh con trai làng bên, bởi vì khi Sơn đi ngang qua đó đã bị họ gây chuyện. Khi Nam nghe điều đó, câu cảm thấy hơi choáng và giải thích rằng cậu không muốn đi. Sơn trở nên tức giận, quát Nam và nói rằng nếu cậu không đi cùng thì tình VI.GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC CÂU CHUYỆNbạn giữa họ sẽ chấm hết. Nam vừa sợ lại vừa bị tổn thương vì những điều Sơn nói. Sau đó sơn lại đến nhà Linh và yêu cầu cùng đi thì Linh bình tĩnh giải thích rằng cậu cảm thấy bất tiện nếu tham gai vào cuộc chiến này. Linh nói với Sơn rằng:đánh nhau chỉ làm cho tình thế trở nên tồi tệ hơn sao không thay vì nói chuyện với nhau để giải quyết. VI.GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC CÂU CHUYỆN Sau đó Linh còn hỏi Sơn có hiểu vì sao cậu đề nghị như vậy không? Sơn nghĩ một lúc, nhưng vẫn không thay đổi ý định đi đánh nhau với con trai làng bên. Linh đành lòng nói với sơn rằng: Rất tiếc dù không muốn làm mếch lòng cậu nhưng mình buộc lòng phải từ chối lời đề nghị của cậu. VI.GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC CÂU CHUYỆN Anh /chị hãy phân tích kĩ năng sống của ba học sinh Sơn. Nam và LinhVI.GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC CÂU CHUYỆN Đối với Sơn: Đây là một HS “Hiếu thắng và bảo thủ’’ ,không có kĩ năng sống. Đối với Nam: Đây là HS “Thụ động’’ không có lập trường, không có chính kiến, không xử lí được công việc hằng ngày. VI.GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC CÂU CHUYỆNaab Đối với Linh: Đây là con HS “Chủ động và kiên định’’ Biết nói ra những gì mình nghĩ, biết xử lí các công việc có hiệu quả, biết đặt người khác vào tình huống của mình và kiên định theo những gì mà mình nghĩ. Đây là HS có kĩ năng sống.cVI.GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC CÂU CHUYỆN
File đính kèm:
- GIAO DUC KI NANG SONG CHO HS.ppt