Chuyên đề Đổi mới phương pháp dạy học môn âm nhạc lớp 3

Âm nhạc là một trong những phương tiện hiệu quả nhất để thực hiện nhiệm vụ giáo dục. Chính vì vậy trong chương trình giáo dục thế hệ trẻ, giáo dục âm nhạc được coi là một trong những nội dung quan trọng của lứa tuổi học sinh. Hoạt động âm nhạc có những nét đặc trưng riêng, các em được học nhạc được tham gia vào các hoạt động phong phú hơn như : Nghe nhạc, đọc nhạc, chép nhạc trò chơi âm nhạc vì vậy hiệu quả giáo dục phụ thuộc vào năng lực tổ chức và hoạt động của thầy

doc9 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 3892 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Đổi mới phương pháp dạy học môn âm nhạc lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong tiết học. - Cần chú trọng rèn luyện và không ngừng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. Hướng dẫn học sinh lớp 3 học môn âm nhạc bao gồm các phương pháp sau: * Phương pháp dạy hát: - Đặc trưng của phương pháp dạy hát ở tiểu học là trên cơ sở thông hiểu nội dung nghệ thuật của bài hát, đây là công việc trọng tâm của bài học. Ngoài các phương pháp dạy hát cũ, giáo viên dạy bằng “ phương pháp truyền miệng” đó là cách thầy (cô) hát mẫu trò hát theo thì tôi còn đưa ra một số phương pháp mới sau. 1. Phương phỏp sử dụng nhạc cụ( Đàn) - Đây là yêu cầu tối thiểu của một tiết dạy hát đòi hỏi giáo viên chuyên nhạc phải biết đánh đàn và sử dụng đàn thành thạo. Nhạc cụ dùng trong tiết học đạt hiệu quả nhất vì nó là phương tiện để thu hút sự hứng thú học nhạc của học sinh đồng thời còn phải sử dụng cả trong khi dạy hát và dạy tập đọc nhạc. - Vào đầu tiết dạy hát giáo viên có thể hát và biểu diễn theo đàn có âm nhạc điệu kèm theo giúp cho bài hát thêm sinh động, thu hút sự chú ý của học sinh muốn được học bài hát đó ( với yêu cầu giai điệu, ở nhà giáo viên phải ghi trước vào đàn) vào dạy bài hát. Ngoài giáo viên hát mẫu ra có thể học sinh nghe giai điệu bài hát (giúp giáo viên đỡ phải hát mẫu nhiều lại làm cho tai nghe của học sinh phát triển thêm). Dạy từng câu giáo viên chỉ cần hát mẫu một lần , sau đó đánh giai điệu trên đàn cho học sinh nghe, nó không những có tác dụng trong khi dạy hát mà còn có tác dụng sửa sai những câu hát khó: 2. Phương pháp sử dụng bản đồ: Phương pháp này áp dụng khi dạy hát những bài dân ca, đây không những sử dụng cho chương trình dạy hát lớp 3 mà còn sử dụng đối với tất cả các lớp có bài hát thể loại dân ca. Phương pháp sử dụng bản đồ giáo viên có thể sử dụng ở phần giới thiệu bài hát dân ca, giúp học sinh hiểu sâu hơn về xuất sứ bài hát, nó là dân ca của vùng nào? vùng dân ca đó ở phía nào trên bản đồ? Trên cơ sở đó các em không được đi thăm quan nhưng cũng có thể hiểu biết sơ lược về vị trí của dân tộc đó. Trong phần giới thiệu bài, giáo viên treo bản đồ giới thiệu về các dân tộc có liên quan đến bài, sau đó gọi 1,2 học sinh lên chỉ để nhận biết. Mỗi dân tộc có một nền văn hoá riêng các vùng dân ca nằm khắp đất nước nhưng mỗi một bài dân ca có những nét đẹp hay riêng, việc sử dụng bản đồ nhằm thu hút sự chú ý tò mò ham hiểu biết của học sinh. Không những thế nó còn tạo cho giờ dạy thêm phong phú và sử dụng đồ dùng đạt hiệu quả. VD: Dạy bài học bài hát “ Gà gỏy” dân ca Cống Lai chõu Trong phần xuất sứ bài hát. Giáo viên treo bản đồ và giải thích qua về các dân tộc Hỏi: Thế nào là thể loại dân ca? Dân ca là sự lưu giữ các bài hát từ đời này Gọi 2 học sinh lên bảng chỉ vùng qua đời khác bằng cách “ truyền miệng” Dân ca Cống Lai chõu xác định vị trí của vùng Lai Chõu chỉ trên bản Hỏi: Dân ca có tác giả hay không? đồ. Dân ca có tác giả. Do nhiều người dân Vì sao lao động sáng tác. 3. Phương pháp luyện thanh ( luyện giọng) - Luyện thanh ở đầu tiết học hát có tác dụng khởi động, làm mềm mại cơ quan cảm âm và phát âm của trẻ. Học sinh sẽ nhạy cảm hơn với việc nghe đúng, hát đúng cao độ, phát âm và nhả chữ. Luyện thanh đơn giản chỉ tiến hành 2,3 phút với một thang 5 âm hoặc một vài quãng giai điệu đặc trưng của bài hát, sử dụng vài nguyên âm đáng chú ý của bài. 4. Phương pháp dạy hát hoà hợp trong tập thể: - Trong giờ học hát chúng ta vẫn thấy học sinh hát còn chưa được đều, người hát to, người hát nhỏ, hát sớm, hát chậm ở học sinh tiểu học không thể tránh khỏi tình trạng như vậy song ở trường tiểu học hình thức hát là hát tập thể (đồng ca, tốp ca, hợp xướng, hát tập thể trong lớp và sân trường) vẫn còn phổ biến. Giáo viên cần phải phân tích và giáo dục học sinh biết biểu hiện tính thống nhất và sức mạnh của tập thể trong tiếng hát chung đó là tiếng hát hoà hợp là hát đều về nhịp điệu về âm lượng (tức là không có tiếng hát e dè , lí nhí, không có tiếng hát trội giọng, gào thét) . Các giọng hát đều ấm áp trong sáng, góp giọng của từng người trong tiếng hát chung. Dạy được điều này giáo viên cần thường xuyên khích lệ những em rụt rè, chưa quen hoạt động tập thể, đồng thời sự tập luyện thường xuyên chắc chắn sẽ tạo được những ý thức và kĩ năng hát hoà hợp trong tập thể. Nếu thực hiện được như vậy sẽ làm cho chất lượng tiếng hát ngày một nâng lên giọng hát của các em được hoà đồng tạo một sức mạnh phát ra âm thanh đều, hay hơn lại bảo vệ được sức khoẻ và giọng hát cho học sinh. * Phương pháp tập đọc chép nhạc: Để tiến hành một tiết dạy đạt hiệu quả việc chuẩn bị của giáo viên trước khi lên lớp là rất quan trọng, yêu cầu người thầy phải có năng lực thực sự hát hay, tai nghe tốt, có sự cảm thụ về âm nhạc mới gây được sự ham thích của học sinh trong giờ học nhạc. đối với lớp 3 việc đọc nhạc và ghi chép nhạc là 2 yếu tố rất quan trọng tập đọc nhạc là tập đọc độ cao và độ dài của âm thanh, luyện cho học sinh tập nhớ các nốt nhạc trên khuông qua phần tập ghi nốt nhạc, giáo viên có thể sử dụng thế tay, hoặc bàn tay 3 ngón tượng trưng cho 5 dòng kẻ trên khuông nhạc. Ngoài những phương pháp cũ về phần tập đọc và ghi chép nhạc tôi đã đổi mới phần tập đọc và ghi chép nhạc tôi dã đổi mới thêm phần tổ chức trò chơi trong hình tiết tấu và một số phương pháp nhỏ về phần đọc thang âm- chép nhạc. 1. Phương pháp tổ chức trò chơi qua hình tiết tấu: - Trong một tiết tấu bao gồm 2 hoặc 3 phân môn là: học hát tập đọc hoặc ôn hát – chép nhạc do vậy không nên cho học sinh đọc nhạc lâu quá sẽ làm cho các em chán nản, tiếp thu kiến thức khó hiểu bài học đạt kết quả thấp. Qua tình hình thực tế dự giờ và nghiên cứu phần tập đọc nhạc tôi sáng kiến ra phương pháptổ chức trò chơi trong phần tập đọc nhạc nhằm mục đích “ học mà chơi, chơi mà học” giúp học sinh thay đổi không khí học, yêu thích được chơi trò chơi nhưng đó chính là phương pháp học đạt hiệu quả nhất. Trò chơi được tiến hành sau khi tập đọc xong hình tiết tấu, muốn cho học sinh không nhàm chán và lại nhớ lại được giai điệu của hình tiết tấu thì giáo viên chuẩn bị bảng phụ chép sẵn tên của trò chơi là: “ Bắt trước tiếng động vật qua hình tiết tấu” Cứ tiến hành như vậy cho đến khi học sinh làm thành thạo trong hình tiết tấu thì sẽ cho đọc lại tiếng trống. Vậy phương pháp tổ chức trò chơi nhưng chính lại là học, thực hiện trò chơi qua hình tiết tấu không chỉ áp dụng ở lớp 3 mà có thể áp dụng được tất cả các khối lớp có hình tiết tấu, làm được như vậy giờ học vừa sôi nổi lại đạt kết quả cao. Song không nên lạm dụng trò chơi quá mà không để ý đến nội dung bài học. Bố trí tổ chức trò chơi trong thời gian vừa phải, không nên làm cho học sinh chơi nhiều sẽ bị nhàm chán, bài học sẽ kém hiệu quả, ở trò chơi này giáo viên tránh cho học sinh bắt trước những tiếng động vật không hay hoặc không có ích sẽ không mang lại tính giáo dục học sinh qua bài dạy. Sau quá trình giảng dạy tại lớp 3A tôi lại tiến hành kiểm tra khảo sát chất lượng ở lớp 3A kết quả bài làm và hứng thú học tập của học sinh được đánh giá qua quá trình học tập và qua bài khảo sát sau: GIÁO ÁN DẠY THỂ NGHIỆM CHUYấN ĐỀ TUẦN 25 Âm nhạc Học hỏt: Bài Chị ong nõu và em bộ ( Nhạc và lời: Tõn Huyền) I. Mục tiờu - Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca. - Biết hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt. II. Chuẩn bị của giỏo viờn - Hỏt chuẩn xỏc bài: Chị ong nõu và em bộ. - Nhạc cụ quen dựng ( Đàn). Nhạc cụ gừ đệm (Thanh phỏch song loan). III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS ngồi tư thế ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Để chào mừng cỏc thầy giỏo cụ giỏo về dự giờ Âm nhạc của lớp chỳng mỡnh cựng hỏt vang bài hỏt: Cựng mỳa hỏt dưới trăng. 3. Bài mới Hoạt động 1: Dạy hỏt bài: Chị ong nõu và em bộ. - Giới thiệu bài hỏt, tỏc giả, nội dung bài hỏt.Với nột nhạc trong sỏng, vui tươi nhớ nhảnh nhạc sĩ tõn huyền đó kể về một em bộ và một chị ong nõu siờng năng,chăm chỉ. Qua đú như muốn nhắc nhở cỏc em hóy học tập theo em bộ và chị ong nõu để luụn xứng đỏng là người con ngoan trũ giỏi. - Cho học sinh nghe hỏt mẫu GV đệm đàn. Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - Tập hỏt tầng cõu và nối tiếp cho đến hỏt bài mỗi cõu cho HS hỏt lại nhiều lần để thuộc lời ca và giai điệu. - Chỳ ý những chỗ luyến trong bài như: Chỳ gà trống, ụng mặt trời giỏo viờn cần hướng dẫn kĩ để học sinh hỏt đỳng chỗ luyến. - Sửa sai nếu cú. Hoạt động 2: Hỏt kết hợp gừ đệm. -Hướng dẫn HS hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp. Chị /ong nõu nõu nõu/ nõu X x Chị bay đi đõu đi đõu X x - Hướng dẫn HS hỏt kết hợp gừ đệm theo tiết tấu lời ca. Chị ong nõu nõu nõu nõu X x x x x x IV. Củng cố- Dặn dũ - Gọi HS đứng lờn ụn lại bài hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt một lần trước khi kết thỳc giờ học. - Nhận xột chung . khen những cỏ nhõn nhúm hỏt tốt đồng thời nhắc nhở những em học chưa tốt cần cố gắng hơn. Bài kiểm tra khảo sát chất lượng ĐẦU HỌC Kè II Môn: Âm nhạc Câu1: ( 5đ) Em hãy trình bày lại một trong những bài hát đã học? Cho biết tác giả, sáng tác? Câu 2: ( 3đ) Em hóy cho biết nội dung của bài hỏt Lớp chỳng ta Đoàn kết Câu 3: ( 2đ) Em hóy kể tờn 5 bài hỏt Dõn ca mà em biết Câu 4: Em có thích học bộ môn âm nhạc không? vì sao? Kết quả thu được ở hai lớp như sau: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Thái độ SL % SL % SL % SL % Thích Không thích 3A 21 10 47,6 10 47,6, 1 4,7 21 Qua so sánh kết quả khảo sát và theo dõi quá trình học tập của hai lớp, lớp 3A làm đối chứng Giữa đầu năm học và đầu học kỡ I tôi thấy lớp 3A được dạy theo phương pháp đổi mới kết quả đạt được thường xuyên cao và tiến độ rất nhanh vì các em được hoạt động một cách tích cực, chủ động sáng tạo được tiếp xúc với kiến thức một cách khoa học, sinh động rễ hiểu, thường xuyên được rèn luyện kỹ năng học tập. Hầu hết học sinh lớp 3A rất có hứng thú học hát nhạc, trong giờ học hát các em đã vận dụng tốt kiến thức của thầy, biến cái không có thành kiến thức thực sự của mình, đa số các em hát và biểu diễn tốt tự tin vào khả năng, kể cả các em yếu kém cũng thích học nhạc vì các em đã được sử dụng kỹ năng: nghe hiểu , đọc hiểu và ghi hiểu. Như vậy kết quả khảo sát là rất khả quan và tiến triển tốt.

File đính kèm:

  • docChuyen de doi moi phuong phap day hoc mon am nhac lop 3.doc
Giáo án liên quan