Bài tập:
1. Cho hai đường thẳng:
(d1): y = x và (d2): y = 2x – 3.
a/. Trên cùng hệ trục tọa độ vẽ (d1) và (d2)
b/. Tìm giao điểm M của (d1) và (d2) bằng tính toán.
c/. Xác định a và b để (d): y = ax + b song song với (d2) và đi qua N(2; 3)
2. Cho hai đường thẳng:
(d1): y = –2x và (d2): y = –x +1.
a/. Trên cùng hệ trục tọa độ vẽ (d1) và (d2)
b/. Tìm giao điểm N của (d1) và (d2) bằng tính toán.
b/. Xác định m để
2 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2587 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủyên đề 2 Hàm số và đồ thị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦYÊN ĐỀ 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
LÝ THUYẾT
BÀI TẬP TRÊN LỚP
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
· TXĐ = R
· Tính chất:
C a > 0: đồng biến
C a < 0: nghịch biến.
· Đồ thị:
Là một đường thẳng (d)
Cắt trục tung tại (0; b)
Cắt trục hoành tai (–b/a; 0)
Cách vẽ:
Xác định hai điểm thuộc đồ thị
· Cho hai đường thẳng:
(d1): y = a1x + b1 (a1 ≠ 0)
(d2): y = a2x + b2 (a1 ≠ 0)
(d1) // (d2) Û a1 = a2 và b1 ≠ b2
(d1) (d2) Û a1 = a2 và b1 = b2
(d1) cắt (d2) Û a1 ≠ a2.
Đặc biệt:
(d1) (d2) Û a1 . a2 = –1.
(d1) cắt (d2) trên trục tung Û
a1 ≠ a2 và b1 = b2
· Hệ số góc của đường thẳng:
a là hệ số góc. (b là tung độ gốc)
a > 0 thì góc a nhọn.
a < 0 thì góc a tù.
Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
· TXĐ = R
· Tính chất:
C a > 0:
- đồng biến với x > 0,
- nghịch biến với x < 0
C a < 0:
- đồng biến với x < 0,
- nghịch biến với x > 0
· Đồ thị:
Là một Parabol (P)
Cách vẽ:
- Lập bảng giá trị
Xác định 5 điểm thuộc đồ thị
- Vẽ (P) qua 5 điểm đó.
3. Sự tương giao của
(P): y = kx2 và (d): y = ax + b
® Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
®(P) và (d) không giao nhau (1) vô nghiệm.
® (P) và (d) tiếp xúc
(1) có nghiệm kép.
® (P) và (d) cắt nhau
(1) có 2 nghiệm phân biệt.
Thí dụ:
a/. Trên cùng hệ trục tọa độ vẽ hai đường thẳng (d): y = x + 1 và
(d’): y = 3 – x.
b/. Tìm tọa độ giao điểm bằng phép tính.
Giải:
a/. (d): y = x + 1
Cắt trục tung tại (0; 1)
Cắt trục hoành tại (–1; 0).
(d’): y = 3 – x
Cắt trục tung tại (0; 3)
Cắt trục hoành tại (3; 0)
b/. Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’) là:
Vậy (d) cắt (d’) tại (1; 2)
Thí dụ:
a/. Trên cùng hệ trục tọa độ vẽ đồ thị hai hàm số: y = x2 và y = 3x – 2
b/. Xác định tọa độ giao điểm hai đồ thị trên bằng phép toán.
Giải:
a/. Bảng giá trị.
x
–2
–1
0
1
2
y = x2
4
2
0
2
4
(d): y = 3x – 2
Cắt trục tung tại (0; –2)
Cắt trục hoành tại (2/3; 0)
b/. Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là
· x1 = 1 Þ y1 = 1
· x2 = 2 Þ y2 = 4
Vậy (P) cắt (d) tại hai điểm (1;1) và (2;4)
Bài tập:
Cho hai đường thẳng:
(d1): y = x và (d2): y = 2x – 3.
a/. Trên cùng hệ trục tọa độ vẽ (d1) và (d2)
b/. Tìm giao điểm M của (d1) và (d2) bằng tính toán.
c/. Xác định a và b để (d): y = ax + b song song với (d2) và đi qua N(2; 3)
2. Cho hai đường thẳng:
(d1): y = –2x và (d2): y = –x +1.
a/. Trên cùng hệ trục tọa độ vẽ (d1) và (d2)
b/. Tìm giao điểm N của (d1) và (d2) bằng tính toán.
b/. Xác định m để
(d): y = –(m + 3)x – 2m + 1 đồng quy với (d1) và (d2)
3. Cho hai đường thẳng:
(d1): y = –2x và (d2): y = x +3.
a/. Trên cùng hệ trục tọa độ vẽ (d1) và (d2)
b/. Tìm giao điểm A của (d1) và (d2) bằng tính toán.
b/. Viết phương trình đường thẳng (d), biết rằng (d) // (d1) và cắt (d2) tại một điểm có hoành độ bằng 1. (hay tung độ 1)
4. Cho hàm số y = x + 2 có đồ thị (d).
a/. Vẽ (d).
b/. Tính góc tạo bởi (d) với trục Ox.
c/. Viết phương trình đường thẳng (D)//(d)
và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.
Bài tập:
1. a/. Trên cùng hệ trục tọa độ vẽ đồ thị hai hàm số: y = x2 và y = x + 2
b/. Xác định tọa độ giao điểm hai đồ thị trên bằng phép toán.
2. a/. Trên cùng hệ trục tọa độ vẽ đồ thị hai hàm số: y = và y = x (2010-2011)
b/. Xác định tọa độ giao điểm hai đồ thị trên bằng phép toán.
3. a/. Trên cùng hệ trục tọa độ vẽ
(P): y = và (d): y = x + 1
b/. Xác định các hệ số a và b để đường thẳng (d1): y = ax + b song song với (d) và cắt (P) tại điểm có hoành độ là 2.
4.a/. Vẽ (P): y =
b/. Xác định giá trị m để đường thẳng
(d): y = mx – 2 tiếp xúc với (P).
5. a/. Trên cùng hệ trục tọa độ vẽ
(P): y = và (d): y = x + 4.
b/. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
c/. Viết phương trình đường thẳng (D)//(d) và tiếp xúc với (P).
5. (2011-2012)
a/. Trên cùng hệ trục tọa độ vẽ
(P): y = –x2 và (d): y = 2x – 3.
b/. Tìm tọa độ giao điểm bằng phép tính.
6. Tìm a để (d): y=ax+2 đi qua điểm M(1;3)
File đính kèm:
- CHỦYÊN ĐỀ 2 HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ.doc