Chương trình chuyên sâu môn Lịch sử Lớp 10

Trên cơ sở nội dung được qui định trong chương trình nâng cao môn Lịch sử, lớp 10, ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dôc và Đào tạo, một số vấn đề được học sâu hơn:

- Hệ thống hóa kiến thức lịch sử từ nguyên thủy đến hiện nay, xác định mối quan hệ giữa lịch sử thế giới với lịch sử Việt Nam, đặc biệt phần hiện đại.

- Nâng cao trình độ khái quát để hiểu sâu lịch sử.

- Tăng cường tính khái quát của môn học.

Cô thể là:

 

doc84 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình chuyên sâu môn Lịch sử Lớp 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga 1917 - Đọc “ Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lê-nin - ý nghĩa của việc xác định con đường cứu nước đúng cho dân tộc 3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam * Đôi nét về sự chuẩn bị của Hồ Chí Minh để thành lập một Đảng Cộng sản ở Việt Nam - Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên - Mở lớp huấn luyện ở Quảng Châu để đào tạo cán bộ cách mạng cho Việt Nam * Thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam - Hồ Chí Minh chủ trì cuộc Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam * Công lao của Hồ Chí Minh đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 4. Cùng với Đảng đưa cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 - Hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam ( 28-1-1941) - Trực tiếp chủ trì Hội nghị Trung ương đảng lần thứ VIII ( 10-19/5/1941) - Thành lập Mặt trận Việt Minh, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, xây dựng căn cứ Việt Bắc - Lãnh đạo Cách mạng tháng Tám 1945 thành công - Xây dựng chế độ dân chủ nhân dân sau cách mạng, vượt qua thác ghềnh 5. Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) thắng lợi - Đề ra đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì - Xây dựng hậu phương vững mạnh- khối đoàn kết toàn dân - Đường lối ngoại giao đúng đắn 6. Lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Tham gia hoạch định và lãnh đạo thực hiện đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống Mĩ, cứu nước - Những sự động viên, cổ vũ, giáo dôc nhân dân xây dựng miền Bắc và đánh cho “ Mĩ cút, nguỵ nhào” - Chiến sĩ tiên phong trong phong trào giải phóng dân tộc thế giới, góp phần tăng cường đoàn kết phong trào cộng sản quốc tế 7. Tư tưởng Hồ Chí Minh – một di sản quí báu của dân tộc và thời đại * Đôi nét về quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh * Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh - Tư tưởng về cách mạng dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - Tư tưởng về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Tư tưởng về Đảng Cộng sản Việt Nam - Tư tưởng về xây dựng Nhà nước của dân, do dân , vì dân -Tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc, về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại - Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh - Tư tưởng về đạo đức -Tư tưởng về văn hoá * Kết luận - Những nét chung về tình hình Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - ảnh hưởng của đất nước, quê hương, gia đình với Hồ Chí Minh , để hiểu rằng: Hồ Chí Minh là một người vĩ đại của dân tộc Việt Nam - Những sự kiện chủ yếu chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình thế giới có nhiều chuyển biến lớn - Những đặc điểm cơ bản của thời kì lịch sử này: chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc; bắt đầu sự liên kết giữa phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc theo xu hướng dân chủ tư sản và con đường cách mạng vô sản - Giải thích vì sao Hồ Chí Minh quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước - Những nét chính trong quá trình tìm đường cứu nước của Hồ Chí Minh - Công lao đầu tiên của Hồ Chí Minh đối với dân tộc - Đi sâu phân tích công lao của Hồ Chí Minh đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Hệ thống những sự kiện chủ yếu đã học về các vấn đề đã nêu - Công lao của Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 - Phân tích những sự kiện chủ yếu về những đóng góp của Hồ Chí Minh đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp 1945-1954 - Hệ thống những sự kiện cơ bản đã học về những đóng góp của Hồ Chí Minh cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống Mĩ, cứu nước - Giới thiệu những nội dung cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh - Tổ chức cho học sinh trình bày những kiến thức đã học và trao đổi, nêu kết luận về ảnh hưởng của đất nước, quê hương, gia đình với Hồ Chí Minh - Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi, phân tích: “ Vì sao phong trào yêu nước lúc bấy giê đã lần lượt thất bại” Giáo viên hướng dẫn học sinh: - Nhớ lại những kiến thức cơ bản đã học về lịch sử thế giới - Trao đổi, phân tích về các đặc điểm cơ bản của lịch sử thế giới vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - ở đây không trình bày về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh mà tập trung vào những đóng góp lớn của Người đối với sự phát triển của lịch sử dân tộc - Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi, tìm lời giải đáp về động cơ ra nước ngoài tìm đường cứu nước và phân tích lí do sang phương Tây - Nhắc lại những kiến thức cơ bản đã học về quá trình chuẩn bị và thành lập một Đảng Cộng sản ở Việt Nam - Nêu lại ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản ở Việt Nam - Trao đổi, phân tích về công lao của Hồ Chí Minh trong việc thành lập Đảng đối với phong trào cáh mạng Việt Nam - Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi, phân tích về công lao của Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 - Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi, phân tích về công lao của Hồ Chí Minh đối với thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp - Trao đổi, phân tích về ý nghĩa về những đóng góp to lớn của Hồ Chí Minh trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống Mĩ, cứu nước - Phần này có thể thực hiện đối với những học sinh khá giỏi - Trao đổi về ý nghĩa sự cần thiết học tập tư tưởng Hồ Chí Minh TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO CHỦ YẾU Sách giáo khoa lịch sử (chương trình nâng cao) – Nxb Giáo dôc, Hà Nội, 2008. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001. Tư liệu lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dôc, Hà Nội, 2008. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Những vấn đề lịch sử trong tác phẩm Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006. Trương Hữu Quýnh, Lờ Mậu Hón, Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, Nxb Giáo dôc, Hà Nội, 2002. IV. GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. 4.1. Kế hoạch dạy học Việc dạy học Lịch sử lớp 12 THPT chuyên dựa trên cơ sở chương trình và sách giáo khoa nâng cao, nhưng do mục tiêu dạy học nên có 50% dành cho nội dung chuyên sâu. Vì vậy, khi thực hiện chương trình dạy học lịch sử (nâng cao) cần bổ sung một số tinh thầnết để đi sâu hơn vào: + Các vấn đề cơ bản của chương, bài. + Những sự kiện, nhân vật tiêu biểu, lớn. + Khái quát lý luận (ở mức độ phù hợp) để nâng cao chất lượng dạy học của trường chuyên. + Trao đổi, thảo luận. + Bài tập, thực hành. - Việc soạn thảo phân phối chương trình chi tiết và thực hiện kế hoạch dạy học ở mỗi trường cần chú ý: + Tham khảo số tiết phân phối cho mỗi chương trình, mỗi chủ đề tự chọn được gợi ý ở các phần “Cấu trúc nội dung dạy học chương trình nâng cao” và “Nội dung chuyên sâu”. + Tùy điều kiện địa phương, trường mà có thể điều chỉnh thời lượng dạy học cho phù hợp. - Những vấn đề cần lưu ý khi thực hiện nội dung chương trình: + Bảo đảm sự cân đối giữa các phần trong chương trình lịch sử mang tớnh toàn diện (kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa, giáo dôc), giảm bớt những sự kiện chi tiết về quân sự, chiến tranh, chú trọng hơn các vấn đề về kinh tế, văn hóa, các nhân vật tiêu biểu, những vấn đề lịch sử của các dân tộc ít người, của địa phương... + Thể hiện mối quan hệ trọng việc hiểu biết lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc trong cùng một thời đại. + Dành thời giê thích đáng cho học sinh tự học, hoạt động trên lớp, trao đổi, thảo luận, làm bài tập, công tác ngoại khúa bộ môn. 4.2. Nội dung dạy học - Bảo đảm những vấn đề cơ bản của chương trình lịch sử (nâng cao) lớp 12 và những gợi ý nêu trên khi điều chỉnh thời lượng giảng dạy và soạn thảo phân phối chương trình. - Ngoài các chuyên đề tự chọn nêu trên, giáo viên lịch sử các trường THPT chuyên có thể biên soạn một số chuyên đề khác phù hợp với yêu cầu và điều kiện dạy học. Những chủ đề tự chọn này là những vấn đề cơ bản của chương trình, song đũi hỏi việc hệ thống kiến thức, bao quát toàn bộ chương trình, đũi hỏi kiến thức hỗ trợ sâu rộng (phự hợp trình độ học sinh), nâng cao trình độ nhận thức lịch sử. 4.3. Về phương pháp và phương tiện dạy học - Khắc phôc những phương pháp cũ chỉ học thuộc lũng, biết mà không hiểu, không cú bài tập thực hành... - Phát huy tớnh tớch cực học tập, phát triển khả năng độc lập tư duy, biết vận dông kiến thức đó học để tiếp thu kiến thức mới vào trong hoạt động thực tiễn. - Chú trọng những biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, khả năng sáng tạo trong học tập, làm bài. - Trang bị đầy đủ bản đồ (do Nhà nước cung cấp hay tự vẽ) cần cho việc dạy học những vấn đề chủ yếu của chương trình, trang bị tài liệu sách, báo cần thiết cho việc học bao gồm tài liệu tham khảo khoa học, tài liệu công cô (các loại từ điển phổ thông), văn truyện tài liệu lịch sử, chuyên khảo khoa học có tính chất phổ biến, nhưng chính xác, tranh ảnh giáo khoa lịch sử. Những trường có điều kiện trang bị máy vi tính để áp dông công nghệ thông tin vào dạy học lịch sử. 4.4. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh được tiến hành thường xuyên trong quá trình học tập; tuy nhiên việc kiểm tra sau một khúa trình, một học kỳ, cuối năng học có vai trũ, ý nghĩa quan trọng. - Do nội dung, đặc trưng của môn lịch sử, hình thức kiểm tra (viết và nói) được tiến hành phong phú, đa dạng, có ối quan hệ với nhau. Không chỉ dùng một loại kiểm tra mà gồm có: + Trắc nghiệm khách quan. + Tự luận. + Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận. + Các bài tập thực hành bộ môn. - Biện pháp kiểm tra không phải chỉ cú thầy và trũ mà cần thiết tiến hành việc tự kiểm tra, tự đánh giá của mỗi học sinh, kiểm tra và đánh giá giữa học sinh với nhau. - Sau việc kiểm tra (thường xuyên hay định kỳ với các hình thức khác nhau) giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận, rút kinh nghiệm (về nội dung và phương pháp tiến hành) để học sinh xác định thái độ tinh thần, phương pháp học tập, làm bài. Những điều hướng dẫn nêu trên chỉ có tính định hướng, giáo viên vận dông sáng tạo, phù hợp với điều kiện của mình.

File đính kèm:

  • docLich su.doc
Giáo án liên quan