Chương III Nấu ăn trong gia đình cơ sở của ăn uống hợp lí ( tiếp theo )

1.1 Kiến thức:

- HS biết nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của sinh tố, chất khoáng, nước, chất xơ, biết giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn.

- HS hiểu vai trò của chất dinh dưỡng và giá trị dinh dưỡng của thức ăn trong bữa ăn hàng ngày.

1.2 Kĩ năng:

- HS thực hiện được lựa chon thức ăn có giá trị dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

- HS thực hiện thành thạo cách phân biệt thành phần dinh dưỡng có chứa trong thức ăn và giá trị dinh dưỡng của nó.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1762 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương III Nấu ăn trong gia đình cơ sở của ăn uống hợp lí ( tiếp theo ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20. Tiết PPCT: 38 Ngày dạy: …../…./….. Bài 15: CHƯƠNG III NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ ( Tiếp theo ) MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của sinh tố, chất khoáng, nước, chất xơ, biết giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn. HS hiểu vai trò của chất dinh dưỡng và giá trị dinh dưỡng của thức ăn trong bữa ăn hàng ngày. Kĩ năng: HS thực hiện được lựa chon thức ăn có giá trị dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. HS thực hiện thành thạo cách phân biệt thành phần dinh dưỡng có chứa trong thức ăn và giá trị dinh dưỡng của nó. Thái độ: Thói quen: Ăn uống hợp lí. Tính cách: Học sinh thực hiện lựa chọn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. NỘI DUNG HỌC TẬP Vai trò dinh dưỡng của sinh tố, chất khoáng, nước, chất xơ. Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn. 3. CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: - Một số loại thức ăn - Tranh ảnh một số món ăn. 3.2. Học sinh: - Tìm hiểu bài. - Chuẩn bị một số loại thực phẩm: Rau, củ, quả 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 6A3:……. 4.2: Kiểm tra miệng: Câu 1: Câu hỏi kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu nguồn cung cấp chất đạm và chức năng dinh dưỡng của nó? HS: Nguồn cung cấp chất đạm: + Đạm động vật : Thịt, cá, tôm, cua. + Đạm thực vật: vừng, lạc,dừa.. Chức năng dinh dưỡng: + Giúp cho cơ thể phát triển tốt về thể chất và trí tuệ. + Cần thiết cho việc tái tạo tế bào đã chết. + Tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể Câu 2: Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học. Em hãy cho biết bài học của chúng ta hôm nay là gì? TL: Sinh tố, chất khoáng, nước, chất xơ, giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn. 4.3. Tiến trình bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 (20p) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nguồn cung cấp của sinh tố, khoáng, nước, chất xơ. Mục tiêu: Kiến thức: HS biết vai trò dinh dưỡng của sinh tố, khoáng, nước, chất xơ. Kĩ năng: HS có kĩ năng nhận biết các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. GV ? Em nhìn tranh và cho biết những loại hãy thức ăn nào có chứa sinh tố? HS: Sinh tố A: . Cà chua, cà rốt, gấc, xoài, đu đủ, dưa hấu… GV: Kết luận GV: Vitamin B gồm những loại nào? HS: B1, B2, B6, B12 GV: Vitamin B1 Có trong thực phẩm nào? HS: Trả lời Gv: Vitamin C có trong thực phẩm nào? vai trò của cơ thể? HS: Trả lời GV: Vitamin D có trong thực phẩm nào? vai trò của cơ thể? HS: Trả lời. GV: Chất khoáng gồm những chất gì? HS: Trả lời GV: Bổ sung GV: Ngoài nước uống còn có nguồn nước nào cung cấp cho cơ thể? HS: Trả lời GV: Bổ sung GV: Chất xơ có trong thực phẩm nào? HS: Trả lời Gv: Bổ xung * Hoạt động 2:( 15p ) Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết về giá trị dinh dưỡng của thức ăn. - Kĩ năng: HS phân được các nhóm thức ăn GV: Em hãy kể tên các nhóm thức ăn. HS: Trả lời GV: ý nghĩa của các nhóm thức ăn là gì? HS: Trả lời Gv: Tại sao phải thay thế thức ăn, nên thay thế bằng cách nào? Vai trò của các chất dinh dưỡng 4. Sinh tố ( Vitamin ) a) Nguồn cung cấp. + Vitamin A. Cà chua, cà rốt, gấc, xoài, đu đủ, dưa hấu… b) Chức năng dinh dưỡng: Giúp tăng trưởng bảo vệ mắt, xương nở, bắp thịt phát triển, tăng sức đề kháng cơ thể. a) Nguồn cung cấp + Vitamin B. B1 có trong cám gạo, men bia, thịt lợn, thịt gà, thịt vịt… b) Chức năng dinh dưỡng: Điều hoà thần kinh a) Nguồn cung cấp + Vitamin C. Có trong rau quả tươi + Vitamin D. Có trong bơ, lòng đỏ trứng, tôm cua. b) Chức năng dinh dưỡng: Giúp cơ thể chuyển hoá chất vôi. 5.Chất khoáng. + Canxi phốt pho +Chất iốt + Chất sắt A, Nguồn cung cấp: Muối, cá, ốc, tôm cua, trứng…. b) Chức năng dinh dưỡng Giúp cho sự phát triển xương, cơ, hệ thần kinh, cấu tạo hống cầu và sự chuyển hóa của cơ thể. 6. Nước. - Nước trong rau, trái cây, thức ăn hàng ngày. - Có vai trò quan trong là thành phần chủ yếu của cơ thể. 7. Chất xơ. - Có trong rau xanh, trái cây, ngũ cốc. II. Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn. 1) Phân nhóm thức ăn. a) Cơ sở khoa học Chia thức ăn làm 4 nhóm: + Nhóm chất đạm + Nhóm chất đường bột. + Nhóm chất béo + Nhóm chất khoáng và giàu vitamn b) ý nghĩa Đủ chất dinh dưỡng, chánh nhàm chán. Trong khẩu phần ăn nên chọn đủ thức ăn của 4 nhóm để bổ xung cho nhau về mặt dinh dưỡng. 2) Cách thay thế thức ăn lẫn nhau. - Phải thường xuyên thay thế món ăn để giá trị dinh dưỡng thay đổi. - Cần chú ý thay thế thức ăn trong cùng một nhóm. 4.4. Tổng kết: - GV Em hãy nêu nội dung bài học ngày hôm nay? HS trả lời. Giáo viên đánh giá xếp loại tiết học. 4.5. Hướng dẫn học tập. - Đối với bài học ở tiết học này: Em hãy học thuộc phần bài học ngày hôm nay. Đối với bài học ở tiết tiếp theo: . Chuẩn bị bài cơ sở ăn uống hợp lí phần III. . Chuẩn bị xem trước bài . 5. PHỤ LỤC SGK Công nghệ 6. SGV Công nghệ 6 Tranh món ăn tham khảo.

File đính kèm:

  • docTIET 38 Co so cua an uong hop li tt.doc