1 Biết đếm trong phạm vi 100 000:
a) Đếm thêm 1
b) Đếm thêm 1 chục
c) Đếm thêm 1 trăm
d) Đếm thêm 1 nghìn
2 Biết đọc, viết các số đến 100 000.
3) Biết tên gọi các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn) và nêu giá trị theo vị trí của mỗi chữ số.
16 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuẩn kiến thức môn Toán Lớp 3A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ 5000 = ... 2000 - 400 = ...
3. Phép nhân, phép chia
1) Biết đặt tính và thực hiện phép nhân các số có đến 5 chữ số với số có 1 chữ số, có nhớ không quá hai lượt và không liên tiếp nhau.
1) Ví dụ. Đặt tính rồi tính: 12625 ´ 3
2) Biết đặt tính và thực hiện phép chia các số có đến 5 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết hoặc chia có dư).
2) Ví dụ.a) Đặt tính rồi tính: 628 : 3 = ?
628 3
028 209
1
628 : 3 = 209 (dư 1)
b) Đặt tính rồi tính: 4355 : 5 = ?
4355 5
35 871
05
0
4355 : 5 = 871
3) Biết nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân, bảng chia.
3) Ví dụ. Tính nhẩm:
9 ´ 8 = ... 63 : 9 = ...
6 ´ 7 = ... 72 : 8 = ...
4) Biết nhân, chia nhẩm các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn ... với (cho) số có 1 chữ số (trường hợp đơn giản).
4) Ví dụ. Tính nhẩm :
200 ´ 2 = ... 6000 ´ 3 = ...
600 : 2 = ... 90000 : 3 = ...
5) Nhận biết được ; ; ... ; bằng hình ảnh trực quan.
Biết đọc, viết: ; ; ... ;
5) Ví dụ. Đã tô màu vào hình nào ?
Hình 1 Hình 2 Hình 3
6) Biết tìm ; ; ...; của một đại lượng.
6) Ví dụ. Tìm của: 24m; 30 giờ; 18kg.
7) Bước đầu làm quen với biểu thức, giá trị của biểu thức.
7) Ví dụ. a) Nhận biết 126 + 51; 84 : 4; 45 : 5 + 7; 3 ´ (20 - 10) ... là các biểu thức.
b) 126 + 51 = 177. Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177.
8) Thuộc quy tắc và tính đúng giá trị các biểu thức số có đến hai dấu phép tính (có hoặc không có dấu ngoặc).
8) Ví dụ. Tính giá trị của biểu thức:
a) 190 + 100 - 50 = ...
b) 40 ´ 2 : 8 = ...
c) 80 + 20 ´ 2 = ...
d) 48 : (8 - 4) = ...
9) Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính:
a) Biết tìm thành phần chưa biết (số hạng) trong phép cộng.
a) Ví dụ. Tìm x:
a) x + 35 = 198
b) 30 + x = 170
b) Biết tìm thành phần chưa biết (số bị trừ, số trừ) trong phép trừ.
b) Ví dụ. Tìm x:
a) x - 50 = 20
b) 170 - x = 100
c) Biết tìm thành phần chưa biết (thừa số) trong phép nhân.
c) Ví dụ. Tìm x:
x ´ 2 = 680
d) Biết tìm thành phần chưa biết (số bị chia, số chia) trong phép chia.
d) Ví dụ. Tìm x:
a) x : 2 = 201
b) 168 : x = 2
4. Yếu tố thống kê
1) Bước đầu làm quen với dãy số liệu. Biết sắp xếp các số liệu thành dãy số liệu.
1) Ví dụ. Bốn bạn Dũng, Hà, Hùng, Quân có chiều cao thứ tự là:
129cm; 132cm; 125cm; 135cm
Dựa vào dãy số liệu trên, cho biết:
- Hùng cao bao nhiêu xăng-ti-mét?
- Ai cao nhất, ai thấp nhất ?
- Dũng cao hơn Hùng bao nhiêu xăng-ti-mét?
Ví dụ. Số ki-lô-gam gạo trong mỗi bao được ghi như dưới đây:
Hãy viết số ki-lô-gam gạo của năm bao trên.
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.
2) Bước đầu làm quen với bảng thống kê số liệu. Biết ý nghĩa của các số liệu có trong bảng thống kê đơn giản, biết đọc và tập nhận xét bảng thống kê.
2) Ví dụ. Đây là bảng thống kê số cây đã trồng được của các lớp thuộc khối lớp 3 :
Lớp
3A
3B
3C
3D
Số cây
40
25
45
28
Nhìn vào bảng trên, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Lớp 3C trồng được bao nhiêu cây ?
b) Lớp nào trồng được nhiều cây nhất ? Lớp nào trồng được ít cây nhất ?
c) Hai lớp 3A và 3C trồng được tất cả bao nhiêu cây ?
ii. đại lượng và đo đại lượng
Số
1. Độ dài
1) Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài.
1) Ví dụ. ?
a) 1km = ... hm 1hm = ... dam 1m = ... dm
b) 1km = ... m 1m = ... cm 1m = ... mm
2) Biết đổi từ số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
2) Ví dụ. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
3m4cm = ... cm 3m4dm = ... dm
3) Biết thực hiện các phép tính với các số đo độ dài.
3) Ví dụ. Tính :
30m + 15m = ...; 62m - 48m = ... .
4) Biết sử dụng thước đo độ dài để xác định kích thước các đồ vật, đối tượng thường gặp trong đời sống.
4) Ví dụ. Đo độ dài cái bút chì, mép bàn; đo chiều cao của từng bạn trong nhóm.
5) Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
5) Ví dụ. Ước lượng độ dài cái thước, độ dài cái bút chì, độ dài mép bảng; chiều cao của bạn, chiều cao bức tường, chiều cao cái cây; chiều dài phòng học, ...
2. Diện tích
1) Biết so sánh diện tích hai hình trong một số trường hợp đơn giản (bằng cách đếm số ô vuông trong mỗi hình rồi so sánh các số ô vuông đó hoặc bằng cách chồng hình lên nhau).
1) Ví dụ. So sánh diện tích hình A và hình B :
a) Hình A
Hình B
b)
Hình A Hình B
1 cm2
2) Biết cm2 là đơn vị đo diện tích.
2) Ví dụ. Viết vào chỗ chấm:
ã Hình bên gồm ... ô vuông 1cm2
ã Diện tích hình bên bằng .............
3. Khối lượng
1) Biết gam (g) là một đơn vị đo khối lượng; biết mối quan hệ giữa kg và g.
2) Biết sử dụng các dụng cụ đo: cân đĩa, cân đồng hồ để xác định khối lượng các đồ vật.
2) Ví dụ.
a) b)
Quả lê cân nặng bao nhiêu gam ? Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam ?
Ví dụ. Dùng cân để cân một vài đồ dùng học tập của em.
3) Biết ước lượng khối lượng trong một số trường hợp đơn giản.
3) Ví dụ. Hộp sữa cân nặng khoảng 500 g
Quyển sách cân nặng khoảng 200 g ...
4. Thời gian
1) Biết xem đồng hồ chính xác tới phút.
1) Ví dụ. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
... giờ ... phút ... giờ, kém ... phút
2) Biết 1 năm có 12 tháng, số ngày trong từng tháng. Biết xem lịch (loại lịch tháng, năm).
2) Ví dụ. Đây là tờ lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2004:
Xem tờ lịch trên rồi cho biết:
a) Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy ? Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ mấy ?
b) Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào ? Tháng 2 có mấy ngày thứ bảy ? Đó là các ngày nào ?
5.Tiền Việt Nam
1) Nhận biết các đồng tiền: tờ 200đồng, tờ 5000đồng, tờ 10000đồng, tờ 20 000đồng, tờ 50 000đồng, tờ 100 000đ.
2) Biết đổi tiền, tính toán trong một số trường hợp đơn giản.
2) Ví dụ. Phải lấy các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải ?
5000 đồng
5000 đồng
2000 đồng
2000 đồng
1000 đồng
10 000 đồng
Ví dụ. Mẹ mua cho Lan một chiếc cặp sách giá 15 000 đồng và một bộ quần áo giá 25 000 đồng. Mẹ đưa cô bán hàng 50 000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại mẹ bao nhiêu tiền ?
iii. yếu tố hình học
1. Góc vuông, góc không vuông
Nhận biết, gọi đúng tên góc vuông, góc không vuông.
1) Ví dụ. Góc vuông đỉnh A ; cạnh AB, AC.
B
A C
Ví dụ. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Số góc vuông ở hình dưới đây là:
2 C. 4
3 D. 5
2) Biết dùng ê ke xác định góc vuông, góc không vuông.
2) Ví dụ. Dùng ê ke kiểm tra trong hình sau có mấy góc vuông ?
2. Hình chữ nhật
1) Nhận biết hình chữ nhật và một số đặc điểm của hình chữ nhật: Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
Ví dụ. Trong các hình dưới đây:
A
B
C
D
M
N
P
Q
I
H
U
T
E
G
R
S
a) Hình nào là hình chữ nhật ?
b) Dùng ê ke kiểm tra trong mỗi hình có mấy góc vuông?
2) Biết tính chu vi hình chữ nhật (theo quy tắc).
2) Ví dụ. Tính chu vi hình chữ nhật có:
a) Chiều dài 10cm, chiều rộng 5cm;
b) Chiều dài 2dm, chiều rộng 13cm.
3) Biết tính diện tích hình chữ nhật (theo quy tắc).
3) Ví dụ. Tính diện tích hình chữ nhật, biết:
a) Chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm;
b) Chiều dài 2dm, chiều rộng 9cm.
3. Hình vuông
1) Biết một số đặc điểm của hình vuông: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
1) Ví dụ. Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông.
2) Biết tính chu vi hình vuông (theo quy tắc).
2) Ví dụ. Viết vào ô trống (theo mẫu):
Cạnh hình vuông
8cm
12cm
31cm
15cm
Chu vi hình vuông
8 ´ 4 = 32(cm)
3) Biết tính diện tích hình vuông (theo quy tắc).
3) Ví dụ. Tính diện tích hình vuông có cạnh là:
a) 7cm; b) 5cm
4. Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
1) Nhận biết điểm ở giữa và trung điểm đoạn thẳng.
M
ã
B
ã
A
ã
ã
C
ã
N
ã
D
ã O
1) Ví dụ1. Trong hình bên:
a) M là điểm ở giữa hai điểm nào ?
b) N là điểm ở giữa hai điểm nào ?
c) O là điểm ở giữa hai điểm nào ?
G
A
D
I
O
K
E
C
B
Ví dụ 2. Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng BC, GE, AD, IK.
2) Xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước trong trường hợp đơn giản: đoạn thẳng vẽ trên giấy kẻ ô ly, số đo độ dài đoạn thẳng là số chẵn (2cm, 4cm, 6cm, ...).
2) A Ví dụ 1. Xác định trung
M N điểm đoạn thẳng AB và
đoạn thẳng MN (tô đậm các
B trung điểm đó trên hình vẽ)
Ví dụ 2. Đo độ dài đoạn thẳng CD rồi xác định trung điểm của đoạn thẳng CD.
C D
5. Hình tròn
1) Nhận biết tâm, đường kính, bán kính của hình tròn.
1) Ví dụ. Nêu tên các bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn.
M
P
N
Q
O
ã
O
ã
A
C
B
D
I
a)
2) Biết dùng com pa để vẽ hình tròn.
2) Ví dụ. Em hãy vẽ hình tròn có:
a) Tâm O, bán kính 2cm;
b) Tâm I, bán kính 3cm.
3) Biết vẽ bán kính, đường kính của một hình tròn cho trước (có tâ
m đã xác định).
3) Ví dụ. Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình tròn sau:
ã
O
IV. Giải bài toán có lời văn
1. Bài toán vận dụng các kiến thức về phép nhân và phép chia
Biết giải và trình bày bài giải các bài toán giải bằng một bước tính, trong đó có các bài toán về:
a) áp dụng trực tiếp phép nhân, phép chia.
b) Gấp một số lên nhiều lần, giảm đi một số lần.
c) Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
d) So sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn.
Ví dụ. a) Mỗi can có 8 lít dầu. Hỏi 10 can như thế có bao nhiêu lít dầu ?
b) Có 28 quả cam chia đều cho 4 bạn. Hỏi mỗi bạn được mấy quả cam ?
Ví dụ. Lan có 8 cái tem. Số tem của Huệ gấp 6 lần số tem của Lan. Hỏi Huệ có bao nhiêu cái tem?
Ví dụ. Dũng gấp được 24 cái thuyền. Số cái thuyền do bạn Hùng gấp được bằng số thuyền do Dũng gấp được. Hỏi Hùng gấp được bao nhiêu cái thuyền?
Ví dụ. Trong vườn có 5 cây cau và 20 cây cam. Hỏi số cây cam gấp mấy lần số cây cau ?
2. Bài toán giải bằng hai bước tính
Biết giải và trình bày bài giải các bài toán có đến hai bước tính, trong đó có bài toán liên quan đến rút về đơn vị, bài toán có nội dung hình học.
Ví dụ. Lan có 8 cái tem, Huệ có nhiều gấp 6 lần số tem của Lan. Hỏi hai bạn có tất cả bao nhiêu cái tem ?
Ví dụ. Một tổ đào mương đào được 45m mương trong 3 ngày. Hỏi trong 7 ngày tổ đó đào được bao nhiêu mét mương ? (Mức đào từng ngày như nhau).
Ví dụ. Một hình chữ nhật có chiều dài 19cm, chiều rộng kém chiều dài 10cm. Hãy tính diện tích hình chữ nhật đó.
File đính kèm:
- Chuan kien thuc toan 3.doc