Chuẩn kiến thức địa lí lớp năm

Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam

-Trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam á Việt Nam vừa có đất liền vùa có đảo, quần đảo.

-Nhwngx nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, lào, Cam pu chia.

Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam khoảng 330000km2

 

doc11 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuẩn kiến thức địa lí lớp năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùng đồng bằng và vùng ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ. 14 Giao thông vận tải -Nêu được một số đặc điểm nổi bạy về giao thông vận tải nước ta: + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông. + Tuyến đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước. -Chỉ một số tuyến đường chính trên bản dồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. -Sử dụng bản đồ, lược dồ, để nhận xét về sự phân bố của giao thông vạn tải. Học sinh khá, giỏi : + Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta: toả khắp đất nước; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc-Nam. + Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc-Nam: do hình dáng đất nước theo hướng Bắc-Nam 15 Thương mại và du lịch -Nêu được một số đặc điểm nổi bạt vè thương mại và du lịch của nước ta: +Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may,nong sản,thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu,… +Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển. -Nhớ tên mọt số điểm du lịch Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,… Học sinh khá, giỏi: +Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế. +Nêu dược những điều kiện thuận lợi để phát triển nghành du lịch: nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội,…; các dịch vụ du lịch được cải thiện 16, 17 Ôn tập -Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. -Chỉ trên bản dồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. -Biết hệ thống hoá các kiền thức đã học về dịa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. -Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. 18 Kiểm tra định kì CHK 1 19 Châu á -Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: Châu á, châu Mỹ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương. -Nêu được vị trí giới hạn của châu á: + ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo, 3 phía giáp biển và đại dương. +Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. -Nêu được một số đặc điểm và địa hình, khí hậu của châu á: +3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ nhất thế giới. + Châu á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, hàn đới. -Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu á. -Đọc tên và chỉ vị trí một soó dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu á trên bản đồ, lược đồ. Học sinh khá, giỏi dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục, đại dương giáp với châu á 20 Châu á(Tiếp) -Nêu được một số đặc điểm về dân cư của châu á: +Có số dân đông nhất. +Phần lớn dân cư châu á là người da vàng. -Nêu được một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân châu á: +Chủ yếu người dân làm nông ngjhiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển. -Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam á. +Chue yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm. +Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản. -Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu á. Học sinh khá, giỏi: +Dựa vào lược đồ xác định được vị trí của khu vực Đông Nam á. +Giải thích được vì sao dân cư châu á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ: do đất đai màu mơ, đa số cư dân làm nông nghiệp +Giải thích được vì sao Đông Nam á lại sản xuất được nhiều lúa gạo:Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm. 21 Các nước láng riềng của VN -Dựa vào lược đồ bản đồ nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào,Trung Quốc và đọc tên thủ đô của 3 nước này. -Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào: +Lào không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo. + Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt;Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo -Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nề kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công ghiệp hiện đại Học sinh khá, giỏi nêu được những điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về vị trí địa lí và địa hình. 22 Châu Âu -Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ của Châu Âu: Nằm ở phía tây châu á, có 3 phía sát biển và đại dương. -Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu: +2/3 diện tích là đồng băng, 1/3 diện tích là đồi núi. +Châu Âu có khí hậu ôn hoà. +Dân cư chủ yếu là người da trắng. +Nhiều nước có nề kinh tế phát triển -Sử dụng quả địa câu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu. -Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng băng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ(lược đồ) -Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu. 23 Một số nước ở châu Âu -Nêu được một số đặc điểm nổi bật của 2 quốc gia Pháp và Liên bang Nga: +Liên bang Nga nẳm ở cả châu á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế. +Nước Pháp nằm ở tây Âu, là nước phát triển công nghiêp, nông nghiệp và du lịch -Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ. 24 Ôn tập -Timg được vị trí châu á, châu Âu trên bản đồ. -Khái quát đặc điểm châu á, châu Âu về: Diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế. 25 Châu Phi -Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi: +Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu á, đường Xích đạo đi ngang qua giữa châu lục. -Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: +Địa hình chủ yếu là cao nguyên. +Khí hậu nóng và khô. +Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van. -Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi. -Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ(lượcđồ) Học sinh khá, giỏi: +Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới: vìo nằm trong vòng đại nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền. +Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi. 26 Châu Phi (Tiếp theo) -Nêu được một số đặc điểm vè dân cư và hoạt động sản xuát của người dân châu Phi: +Châu lục có chủ yếu là dân cư chủ yếu là người da đen. +Trồng cay công nghiệp nhiệt đới khai thác khoáng sản. -Nêu được một số đặc điểm nỏi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ. -Chỉ và dọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đo của Ai Cập. 27 Châu Mĩ -Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. -Neu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình châu Mĩ từ Tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên. + Châu Mĩ có nhièu đới khí hạu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. -Sử dụng quả địa cầu, lược đồ, bản đồng nhận biết vị trí, giới hạn, lãnh thổ châu Mĩ. -Chỉ và đặt tên các dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ. Học sinh khá, giỏi: + Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam. + Quan sát bản đồ( lược đồ ) nêu được: khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ -Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ. 28 Châu Mĩ ( Tiếp) -Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ: +Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư. +Bắc Mĩ có nèn kinh tế phát triển cao hơn Trung Mĩ và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. -Nêu được một số đặc điểm kinh té của Hoa Kì: có nền kihn tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp dứng hàng đầu thé giới và nong sản xuất khẩu lớn nhất thế giới. -Chỉ và đọc trên bản đồ tên và thủ đô của Hoa Kì. -Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết mọt số đặc điểm của dân cư và hoạt đông sản xuất của người dân chau Mĩ 29 Châu Đại Dương và châu Nam Cực -Xác định vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực: + Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương. +Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực. +Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a : khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo. -Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. -Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực. -Nêu được một số đặc điểm về dan cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương: +Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục. +Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luỵện kim,… Học sinh khá, giỏi: nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo: lục địa có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van; phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ. 30 Các Đại Dương trên thế giới -Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương và Bắc băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất. -Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ( lược đồ), hoặc trên quả địa cầu. -Sử dụng bảng số liệu và bản đồ(lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu mỗi đại dương. 31, 32 Địa lí địa phương 33, 34 Ôn tập cuối năm -Tìm được các châu lục, đại dương và nước VN trên bản đồ thế giới. -Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên(vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế ( một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.) 35 Kiểm tra định kì cuối HK2

File đính kèm:

  • docDH thuc hien chuan kien thuc KN Dia li 5.doc