Trang trí môi trường lớp học theo dạng mở cho trẻ hoạt động theo chủ đề.
- Giâý, bìa, lịch cũ cho trẻ làm mặt nạ, đèn lồng, đèn ông sao cắt bé tập thể dục.
- Sưu tầm vỏ hộp nhữa để làm đồ dùng đồ đồ chơi như: Bập bênh, đu quay, cầu trượt, trống cơm.
- Cho trẻ vẽ tranh về trường mầm non của bé
286 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1752 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ điểm về trường mầm non, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gặt lúa như thế nào?
- Để gặt được lúa bác cần những dụng cụ gì?
? Một tay nắm lúa, 1 tay cầm liềm cắt lúa, để cùng chiều và bằng nhau.
- Tuốt lúa chở về nhà, phơi khô… trải qua nhiều công đoạn vất vả mới có hạt gạo để nấu cơm cho chúng mình ăn.
- Công việc của bác nông dân như thế nào khi làm ra hạt gạo?
- Để biết ơn cô bác nông dân chúng mình phải làm gì?
ð Trẻ đọc bài thơ “Bác nông dân”
± Ngoài làm ra hạt lúa bác nông dân còn làm ra gì nữa?
- Cô trình chiếu rau, củ, quả…
- Để tạo ra được những sản phẩm này bác nông dân phải trải qua công đoạn nào?
- Giống như cách làm nào?
- Khi làm đất nhỏ các bác phải làm gì?
- Sau khi vun luống các bác làm gì?
ð Giúp bác nông dân gieo hạt
± Ngoài làm ruộng trồng trọt bác còn làm thêm gì nữa?
- Nuôi những con vật nào? Nuôi con vật này để làm gì?
? Nghề làm ruộng, trồng trọt, chăn nuôi đều có chung 1 tên gọi khác đó là nghề gì?
3. Hoạt động 3: Luyện tập
- Trò chơi: Dán sản phẩm nghề nông
Chia 3 đội : Dán sản phẩm nghề làm ruộng, trồng trọt, chăn nuôi.
- Thời gian là 1 bản nhạc “hạt gạo làng ta”.
- Kiểm tra kết quả chơi.
- Trẻ hát
- Nghề nông dân
- Trồng lúa, rau… trên cánh đồng.
- Trẻ quan sát tranh.
- 3 đội thi đua nhau.
- Đang cày ruộng
- Bác trai, vì công việc cày bừa rất mệt nên.
- Cày, cuốc…
- Con trâu
- Con trâu phía trước
- Trâu đi trước để kéo cày.
- Cày bằng máy.
- Trẻ hát
- Cấy lúa
- Trẻ nêu nhận xét.
- Trẻ trả lời.
- Làm cỏ, bón phân…
- Gặt lúa
- Trẻ trả lời và nêu nhận xét
- Rất vất vả
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi trò chơi “gieo hạt”
- Nghề nông
- Trẻ chơi trò chơi.
Hoạt động ngoài trời
Nội dung: - HĐCMĐ: - Nhặt lá làm con trâu.
- TC: Nghé ọ
- Chơi tự do
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết nhặt lá rơi làm thành con trâu và chơi với sản phẩm của mình.
- Luyện kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn môi trường sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ: - Rổ nhữa đựng lá, Dây dù, kéo cho trẻ.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Hoạt động 1: Nhặt lá làm con trâu.
- Cho trẻ quan sát sân trường
- Hàng ngày ai đã quét dọn cho sân trường sạch sẽ? - Trẻ trả lời.
- Các con sẽ làm gì để cho môi trường xung quanh
chúng ta luôn được sạch sẽ?
- Cho trẻ nhặt lá vàng rơi trên sân và làm thành những
Con trâu. - Trẻ nhặt lá vàng làm trâu
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Nghé ọ, nghé ò”
- Mỗi trẻ 1 con nghé do mìn làm ra và chơi vừa đi vừa
đọc thơ “nghé ò”.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung: Lµm quen víi bµi h¸t:
Ch¸u yªu c« thî dÖt
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ hát thuộc bài hát “cháu yêu cô thợ dệt”, Nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Luyện kỹ năng hát thuộc rõ lời bài hát.
II. CHUẨN BỊ: - Đàn organ ghi âm bài hát: “Cháu yêu cô thợ dệt”.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định, Giới thiệu
- Để có quần áo mặc nhờ đến ai?
- Để có vải may quần áo phải nhờ đến ai?
- Để biết được cô thợ dệt dệt nên những tấm vải đẹp nhơ thế nào các con nghe cô hát bài “Cháu yêu cô thợ dệt” nhạc và lời Thu Hiền.
2. Hoạt động 2: Dạy hát
- Cô hát trẻ nghe 2 lần nhắc lại tên bài hát tên tác giả.
- Cô dạy cả lớp hát theo cô cả bài nhiều lần.
- Tổ hát luân phiên tổ.
- Nhóm hát.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cả lớp hát 1 lần nữa.
- Thợ may.
- Thợ dệt vải.
- Trẻ nghe cô hát
- Cả lớp hát
- Tổ hát
- Nhóm 3 nhóm.
- Cả lớp hát 1 lần nữa.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày:
- 90% trẻ hiểu biết về một số công việc của nghề nông và biết được sự vất vả khi làm ra hạt gạo.
- 85-87% Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động chơi một số trẻ chơi tốt như: Tuấn Anh, Huy Hiệu, Ngọc Dung.
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Không có
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 6/19/12:
Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về nghề mộc
- Ai đã làm ra bàn ghế cho chúng mình ngồi học?
- Thợ mộc làm những công vệc gì?
- Để làm ra những sản phẩm đó các bác cần những dụng cụ gì?...
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Môn GDÂN:
- Dạy hát : Ch¸u yªu c« thî dÖt
- Nghe hát: Hạt gạo làng ta.
- TCÂN: Nghề tôi yêu thích
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ hát thuộc bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt” thể hiện tình cảm, xúc cảm khi hát.
Trẻ cảm nhận tốt và biết hưởng ứng cùng cô trong quá trình nghe hát
Trẻ biết cách chơi trò chơi và chơi vui vẻ.
- Kỹ năng: Trẻ hát thuộc rõ lời bài hát.
Phát triển tai nghe và khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
- Giáo dục: Trẻ biết yêu thương kính trọng các cô chú công nhân.
II. CHUẨN BỊ: - Đàn organ ghi âm bài hát: “Cháu yêu cô chú thợ dệt, Hạt gạo làng ta, Cháu yêu cô chú công nhân, Lớn lên cháu lái máy cày, cô giáo…”
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Dạy hát
- Cho trẻ chơi trò chơi: “Dệt vải”
- Các con vừa giúp bà làm gì?
- Dệt vải để làm gì?
- Nhờ ai mà chúng mình có vải may quần áo mặc?
? Để cảm ơn các cô chú thợ dệt cô có 1 bài hát rất hay để gởi tới các cô đó là bài “Cháu yêu cô thợ dệt” tác giả Thu Hiền.
- Cô hát cho trẻ nghe 1lần
- Cô vừa hát các con nghe bài gì? nhạc và lời của ai?
- Để biết ơn các cô thợ dệt cả lớp mình cùng ca vang lên nào.
- Cả lớp hát to, nhỏ.
- Tổ hát, hát nối đuôi nhau
- Nhóm hát.
Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cả lớp hát 1 lần nữa
2. Hoạt động 2: Nghe hát
? Cô công nhân dệt may áo mới thế còn bác nông dân làm gì?
- Công việc của bác nông dân như thế nào khi làm ra hạt gạo?
- Cô hát trẻ nghe bài “Hạt gạo làng ta” 1 lần.
Cô vừa hát cho các con nghe bài hát “Hạt gạo làng ta” lời thơ của Trần Đăng Khoa, nhạc Nguyễn Viết Bính đã nói lên sự vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo “có bão tháng 7, mưa tháng 3, trưa tháng 6…”
- Cô hát lần 2 trẻ hưởng ứng cùng cô.
3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc.
- Trẻ chơi trò chơi “nghề tôi yêu thích”
+ Cho trẻ kết thành 3 nhóm, mỗi nhóm sẽ chọn cho mình một nghề và thể hiện ngành nghề đó theo nhạc.
+ Mỗi một nhóm sẽ thể hiện ngành nghề của mình theo nhạc nhưng mỗi thành viên trong nhóm phải thể hiện khác nhau.
+ Tất cả các trẻ làm tự do thể hiện ngành nghề mà trẻ yêu thích theo nhạc và khi tắt nhạc bé tạo dáng về ngành nghề của mình.
- Cả lớp hát bài “Cháu yêu cô thợ dệt” đi ra ngoài.
- Trẻ chơi trò chơi
- Dệt vải.
- May quần áo mặc.
- Cô chú thợ dệt.
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ trả lời.
- Cả lớp hát
- Nhóm hát
- Cá nhân
- Cả lớp hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ hát và đi ra ngoài.
Hoạt động ngoài trời
Nội dung: - HĐCMĐ: - Vẽ tự do
- TC: Chuyển trứng
- Chơi tự do
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ theo ý thích của trẻ.
- Trẻ biết luật chơi và cách chơi trò chơi chuyển trứng.
- Trẻ biết yêu quý sản phẩm của những người lao động.
II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ
- Trứng nhữa 20 quả, thìa cà phê 10 chiếc (nhữa)
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Hoạt động 1: Vẽ tự do
- Cho trẻ nêu ý định và cách vẽ .
- Cho trẻ vẽ lên sân theo ý tưởng của trẻ
- Cô theo dõi và khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo.
2. Hoạt động 2: Chơi có luật
- Chia lớp làm 3 đội thi đua nhau, đội nào chuyển - Trẻ chơi 3-4 lần.
được nhiều và không bị rơi trứng là đội đó thắng
cuộc.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung: Lµm album vÒ c¸c nghÒ.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết cắt dán các tranh ảnh về các nghề trên hoạ báo để dán thành album nghề nghiệp
II. CHUẨN BỊ: - Sách báo, kéo, hồ dán, album
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về các nghề trong xã hội.
+ Tên các nghề
+ Dụng cụ của các nghề đó
+ Nghề đó có sản phẩm gì?
- Cho trẻ tìm hình trong tạp chí cũ cắt và dán vào album của lớp.
Cô bao quát và giúp đỡ trẻ
- Trẻ trả lời và kể tên các nghề, dụng cụ sản phẩm của nghề đó.
- Trẻ cắt
Vui v¨n nghÖ
Ph¸t phiÕu bÐ ngoan
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn tốt, bạn xấu thông qua việc làm tốt xấu của bạn.
Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một số bài trẻ thích.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn.
II. CHUẨN BỊ: - Phiếu bé ngoan.
- Đàn ghi âm các bài hát như: cháu yêu cô chú công nhân,…
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ.
- Cho trẻ biểu diễn các bài hát như: Cháu yêu cô chú công nhân, - Trẻ biểu diễn.
Lớn lên cháu lái máy cày, bác đưa thư vui tính, Ngày mùa, hạt
gạo làng ta, và một số bài trẻ thích.
2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan.
- Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” - Cả lớp hát.
- Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé ngoan,
Ai chưa, vì sao? - Trẻ tự nhận xét mình
Và bạn và nêu lý do.
- Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé
ngoan cho trẻ.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày:
- 95% trẻ cảm nhận tốt và hưởng ứng cùng cô và thể hiện được xúc cảm tình cảm khi hát.
- 87% trẻ tham gia hứng thú các hoạt động chơi.
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Không có.
----------------------------------------------------------------------------------------------
NHÁNH 4:
CHÀO MỪNG NGÀY 22/12
(Thực hiện: 1 tuần từ ngày 22- 26/12)
YÊU CẦU:
1. Kiên thức:
- Trẻ biết và hiểu được ý nghĩa của ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, ngày quốc phòng toàn dân.
- Biết được một số hoạt động của các chú.
- Biết nhiệm vụ của bộ đội là những người giúp đỡ cho cộng đồng (mọi người trong xã hội) và bảo vệ tổ quốc.
- Biết được 1 số trang phục và các hoạt động của các chú.
- Biết được 1 số vũ khí giúp cho bộ đội chiến đấu: súng, lựu đan, xe tăng, máy bay....
- Biết thêm bớt phân chia nhóm đồ vật có số lượng 7, biết tô viết chữ cái b, d, đ.
- Biết hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về chú bộ đội.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng vẽ, nặn, cắt dán 1 số hình ảnh về chú bộ đội, làm đồ chơi đồ dùng của nghề bộ đội…
- Luyện kỹ năng hát thể hiện xúc cảm, tình cảm khi hát.
- Trẻ biết cầm bút và tô viết chữ cái b, d, đ đúng quy trình chữ cái.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết yêu thương, quý trọng các chú bộ đội
File đính kèm:
- GIAO AN VU THI GIANG.doc