1. Phát triển thể chất:
- Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các vận động: đi, nhảy, bật, ném, chuyền bóng, trèo lên, xuống.
- Biết lợi ích của một số thực phẩm nguồn gốc thực vật đối với sức khỏe của bản thân.
- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày: có hành vi vệ sinh trong ăn uống ( rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, ăn chín uống sôi, ăn quả phải rửa trước khi ăn .)
2. Phát triển nhận thức:
- Quan sát, hiểu và giải thích được quá trình phát triển của cây, biết phán đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa sự phát triển của cây cối với môi trường sống của cây ( đất, nước,
- Biết được lợi ích của cây cối, thiên nhiên và môi trường đối với đời sống con người.
- Biết so sánh phân biệt một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của một số cây, hoa, quả, rau. Biết cách phân loại một số cây, loại rau: ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2- 3 dấu hiệu theo loài, nơi sống hoặc theo lợi ích của cây và giải thích tại sao ( tìm ra dấu hiệu chung của nhóm)
- Trẻ biết được đặc điểm của khối cầu, khối trụ.
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2217 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ điểm Thế giới thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Yêu cầu:
Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Vườn hoa của bé. Trẻ kể được nội dung câu chuyện theo tranh.
Trẻ kể rõ ràng từng đoạn hay toàn bộ câu chuyện. Trẻ hiểu 1 số từ mới như: lòng đường, lề đường, vỉa hè.
Trẻ nhanh nhẹn, tích cực tham gia vào hoạt động.
Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp, lợi ích của các loại hoa.
GD trẻ yêu quý các loại hoa, biết chăm sóc, bảo vệ hoa.
2. Chuẩn bị:
Hình ảnh hoa trên máy, tranh.
NDTH: TTHCM, NL, AN.
3. Chuẩn bị:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định: Hát: “ Màu hoa”.
ĐT: + Con vừa hát bài gì?.
+ BH có trong chủ đề nào?.
GD trẻ yêu quý các loại hoa, chăm sóc, bảo vệ hoa.
Cho trẻ xem hình ảnh các loại hoa trên máy.
+ Con vừa đi xem những hình ảnh gì?.
+ Có những loại hoa nào?.
Cô giới thiệu bài.
Cô kể mẫu cho trẻ nghe.
Nhà Bin có trồng rất nhiều cây cảnh. Hàng ngày Bin phụ ba chăm sóc, bón phân, tưới nước cho cây. Nhờ được chăm sóc mà cây nở ra rất nhiều hoa đẹp với nhiều màu sắc khác nhau. Nào là hoa hồng, hoa lan, hoa cúc, hoa hướng dương. Bin rất thích ngắm hoa vì hoa cho hương thơm và nhiều màu sắc rất đẹp.
Đàm thoại:
+ Hàng ngày Bin phụ ba làm những việc gì?
+ Sau thời gian chăm sóc hoa nở được những hoa nào?
+ Nhà con có trồng hoa không?
+ Hoa nở những màu gì?
+ Con phải chăm sóc hoa ntn?
Cho trẻ lên kể từng đoạn câu chuyện.
Cho trẻ kể lại toàn bộ câu chuyện.
Cho trẻ đọc bài thơ: “ Hoa kết trái”.
Tiếp tục cho trẻ kể.
Cho trẻ chơi trò chơi: “ Miêu tả”.
Cô nêu cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
Cô nhận xét trẻ chơi. Tuyên dương trẻ.
GD trẻ chấp hành đúng luật khi tham gia giao thông.
Cho trẻ hát bài: “ Hoa trường em”.
Kết thúc.
Hát.
Trả lời.
Xem hình ảnh.
Trả lời.
Lắng nghe.
Trả lời.
Kể.
Đọc thơ.
Kể.
Chơi.
Hát.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: TẠO HÌNH
Vẽ trang trí hoa lá trên băng giấy. ( ĐT)
1. Yêu cầu:
Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ hoa, lá trang trí lên băng giấy.
Trẻ sử dụng ngôn ngữ của mình để nhận xét sản phẩm của bạn.
Rèn cho trẻ đôi tay khéo léo, năng khiếu thẩm mỹ, óc sáng tạo.
GD trẻ giữ gìn SP tạo ra.
2. Chuẩn bị:
Sách tạo hình, bút chì, màu, tranh.
NDTH: TTHCM, NL, MT.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định: Hát: “ Màu hoa”.
ĐT: + Con vừa hát bài gì?.
+ ND bài hát nói gì?.
Cho trẻ quan sát hình ảnh hoa trên máy.
Cô giới thiệu bài.
Cô cho trẻ xem tranh mẫu của cô.
Đàm thoại về bức tranh:
+ Tranh của cô vẽ gì?
+ Những bông hoa có đặc điểm gì?
+ Ngoài hoa còn có gì nữa?
Cô hỏi ý định trẻ sẽ vẽ hoa lá ntn.
Cô gợi ý thêm chi tiết để trẻ vẽ.
Cho trẻ đọc thơ: “ Hoa kết trái” về góc vẽ.
Giúp đỡ trẻ còn lúng túng. Khuyến khích trẻ sáng tạo.
Cô báo giờ làm- hết giờ.
Cho trẻ trưng bày SP.
Cho trẻ nhận xét SP. Cô nhận xét.
GD trẻ biết giữ gìn SP tạo ra.
Kết thúc
Hát.
Trả lời.
QS.
Trả lời.
Đọc thơ.
Thực hành.
Trưng bày SP.
THAO TÁC VỆ SINH: Rửa mặt
1.Yêu cầu:
Hình thành cho trẻ thao tác rửa mặt.
Trẻ làm đúng thao tác.
GD trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ.
2. Chuẩn bị:
Khăn.
NDTH: NL, TTHCM, AN.
3.Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định: Hát: “Màu hoa”.
ĐT nội dung bài hát.
Cô giới thiệu thao tác.
Cô làm mẫu+ giải thích.
Cho trẻ xung phong lên làm.
Lần lượt cho trẻ lên làm đến hết lớp.
Cô quan sát, sửa sai cho trẻ.
Cô hỏi lại tên đề tài.
GD trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ.
Kết thúc.
Hát.
Trả lời.
Chú ý.
Thực hiện.
Trả lời.
Nhận xét:…………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………...................................
Thứ 5: 03/ 01/ 2013
KHÁM PHÁ KHOA HỌC: MTXQ
Tìm hiểu về các loại hoa.
1. Yêu cầu:
Trẻ biết 1 số công việc, dụng cụ, vật liệu, sản phẩm của chú công nhân xây dựng.
Rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn, khéo léo, phát triển tư duy.
GD trẻ yêu quý các nghề, biết ơn và kính trọng người lao động.
2. Chuẩn bị:
Hình ảnh hoa trên máy, hoa sen, hoa súng, hoa sống đời, hoa trang.
NDTH: TTHCM, NL, MT.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định: Hát: “ Hoa trường em”.
ĐT: + Con vừa hát bài gì?.
+ ND bài hát nói gì?.
Cho trẻ chơi trò chơi: Chọn hoa.
Cô nêu cách chơi.
Cô tổ chức cho trẻ chơi.
Cô báo hết giờ- nhận xét.
Cô cho trẻ xem hình ảnh trên máy.
Cô đàm thoại:
+ Con vừa quan sát những hình ảnh gì?
+ Có những bông hoa nào?
+ Hoa có những màu sắc nào?
Cô giới thiệu:
Cho trẻ đọc bài thơ: “Hoa kết trái” về 4 nhóm thảo luận.
Cô báo hết giờ cho trẻ mang hoa lên phía trên.
Cô gợi ý để trẻ nói về đặc điểm của bông hoa trẻ vừa quan sát.
+ Con vừa quan sát hoa gì?
+ Hoa có những bộ phận nào?
+ Cánh hoa ntn? ( cho trẻ lên sờ cánh hoa).
+ Hoa có màu gì?
+ Trồng hoa để làm gì?
+ Muốn có nhiều hoa đẹp ta phải làm sao?
+ Con chăm sóc hoa ntn?
Cho trẻ so sánh hoa sen- hoa súng, hoa sống đời- hoa trang.
GD trẻ biết yêu quý biết chăm sóc, bảo vệ hoa.
Cho trẻ chơi trò chơi: Ai khéo tay.
Cô nêu luật chơi- cách chơi.
Tổ chức cho trẻ chơi.
Cô nhận xét. Tuyên dương trẻ.
Kết thúc.
Hát.
Trả lời.
Chơi.
Xem hình ảnh.
Đọc thơ.
Trả lời.
Chơi.
TẬP LÀM NÔI TRỢ: Cắm hoa.
1. Yêu cầu:
Hình thành cho trẻ 1 số thao tác nội trợ đơn giản.
Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của bình hoa mình vừa cắm.
GD trẻ làm đúng thao tác.
2. Chuẩn bị: Bình, hoa tươi, nước, kéo.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định: Hát: “Màu hoa”.
Đàm thoại nội dung bài hát.
Cô giới thiệu thao tác.
Cô giới thiệu NVL, dụng cụ.
Cô làm mẫu và giải thích.
Cho trẻ làm động tác mô phỏng.
Cho trẻ nói lên cảm nghĩ về bình hoa.
GD trẻ biết giữ gìn sản phẩm, biết chăm sóc, bảo vệ hoa.
Hát.
Trả lời.
Chú ý.
Làm.
Nói.
Nhận xét:……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Thứ 6: 04/ 01/ 2013
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: LQCC
L, M, N ( T1)
1. Yêu cầu:
Trẻ nhận biết hình dạng, so sánh điểm giống và khác nhau của chữ cái.
Trẻ phát âm đúng chữ cái.
Trẻ khéo léo, linh hoạt khi tham gia trò chơi. Rèn cho trẻ khả năng quan sát, so sánh, tư duy.
Trẻ thấy được vẻ đẹp của đồ dùng đồ chơi.
GD trẻ thích học chữ cái. Thường xuyên chỉ và đọc chữ cho ba mẹ xem.
2. Chuẩn bị:
Tranh, thẻ chữ cái, đất sét, bảng.
NTTH: TTHCM, NL, Toán, Kissmarts.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định: Hát: “Hoa trường em”.
Đàm thoại: + Con vừa hát bài gì?.
+ ND bài hát nói gì?.
GD trẻ biết bảo vệ, chăm sóc hoa.
Cho trẻ chơi trò chơi: Ghép từ dưới tranh.
Cô nêu cách chơi- tổ chức cho trẻ chơi.
Cô nhận xét trẻ. Cho trẻ đọc từ dưới tranh, đếm chữ.
Cho trẻ tìm chữ cái đã học.
Cô giới thiệu chữ l, m, n.
Cô đọc mẫu. Cô giải thích cách phát âm và hình dạng chữ cái.
Cho trẻ phát âm theo nhóm, tổ, cá nhân.
Cho trẻ so sánh 2 chữ cái: l, m, n.
Co trẻ về 3 nhóm xếp chữ cái bằng hộp sữa, hạt cao su, sỏi.
Cho trẻ nặn chữ cái.
Cô hỏi lại tên đề tài.
GD trẻ thích học chữ cái, thường xuyên chỉ, đọc chữ cho ba mẹ nghe.
Trẻ hát bài: “Màu hoa”.
Kết thúc.
Hát.
Trả lời.
Chơi.
Đếm, đọc chữ.
Tìm.
Chú ý.
Phát âm.
So sánh.
Xếp chữ.
Nặn.
Trả lời.
Chơi.
Hát.
Nhậnxét:
…………………………………………………………………………………….......…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN- SINH HOẠT CUỐI NGÀY
1. Yêu cầu:
Trẻ thực hiện tốt 3 TCBN.
Trẻ mạnh dạn nhận xét mình- bạn, biết tự nhận lỗi.
GD trẻ đoàn kết, yêu thương, nhường nhịn, giúp đỡ bạn.
2. Chuẩn bị:
Cờ, SBN, phiếu bé ngoan, sổ theo dõi.
NDTH: TTHCM, MT.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định: Hát: “Hoa trường em”.
Đàm thoại: + Con vừa hát bài gì?.
+ ND bài hát nói gì?.
GD trẻ yêu quý các loài hoa, biết chăm sóc, bảo vệ hoa.
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
Cô giới thiệu giờ cắm cờ.
Cho trẻ đọc 3 TCBN.
Cho trẻ nhận xét theo tổ.
Cho tổ bạn nhận xét từng tổ, cô nhận xét.
Mời trẻ ngoan lên cắm cờ.
Nhắc trẻ cầm cờ bằng 2 tay, biết cám ơn.
Tuyên dương trẻ ngoan.
Nhắc nhở trẻ chưa ngoan cố gắng để lần sau được cắm cờ như bạn.
Cho lớp nhận xét xem tổ nào có nhiều bạn được cắm cờ.
Mời tổ trưởng tổ có nhiều bạn cắm cờ lên cắm cờ tổ.
NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
Cho trẻ đọc 3 TCBN.
Tổ, cá nhân đọc.
Trẻ tự nhận xét theo tổ.
Tổ bạn nhận xét từng tổ- cô nhận xét.
Mời trẻ ngoan lên cắm cờ.
Nhắc nhở trẻ cầm cờ bằng 2 tay, biết cám ơn.
Tuyên dương trẻ ngoan.
Nhắc nhở trẻ chưa ngoan cố gắng để lần sau được cắm cờ như bạn.
Cho lớp nhận xét xem tổ nào có nhiều bạn được cắm cờ.
Mời tổ trưởng tổ có nhiều bạn được cắm cờ lên cắm cờ tổ.
Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại xem mình đã cắm được bao nhiêu cờ trong tuần.
Cho trẻ đếm cờ đã được cắm.
Cô nêu tên bạn được phiếu bé ngoan, tuyên dương trẻ ngoan, nhắc nhở trẻ chưa ngoan cố gắng hơn.
Cô phát SBN cho trẻ.
Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ dán phiếu.
GD trẻ lật nhẹ nhàng, dán ít keo, giữ gìn sổ sạch đẹp.
Cho trẻ biết chủ đề tuần sau.
Cho trẻ đọc 3 TCBN tuần sau.
Kết thúc.
Hát.
Trả lời.
Đọc TCBN.
Nhận xét.
Cắm cờ.
Nhận xét.
Cắm cờ.
Đọc.
Nhận xét.
Cắm cờ.
Nhận xét.
Cắm cờ.
Nhớ.
Đếm cờ.
Dán phiếu bé ngoan.
Đọc 3 TCBN tuần sau.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
1. Yêu cầu:
Trẻ nhớ lại các kiến thức đã học trong 1 tuần.
Trả lời tròn câu, sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp.
Biết giữ gìn lớp học sạch sẽ, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
2. Chuẩn bị:
ĐD theo chủ đề, chữ cái.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định: Hát: “ Lý cây bông”.
Đàm thoại chủ đề: “Một số loại hoa”.
GD trẻ yêu quý các loại hoa, chăm sóc, bảo vệ hoa.
+ Con cho cô biết hôm nay là thứ mấy?
+ Ngày mai là thứ mấy?
+ Thứ 7, chủ nhật ở nhà con làm gì?
GD trẻ giúp đỡ ba mẹ những công việc vừa sức mình.
GD trẻ nếu được ba mẹ chở đi chơi thì phải đội mũ bảo hiểm, ngồi ngay ngắn.
+ Trong tuần qua cô đã dạy con những môn học nào?
+ Bạn nào tìm chữ cái trong tuần qua cô đã dạy?
Tuần sau lớp mình sẽ học chủ đề mới. Vậy bây giờ các con cùng cô sắp xếp đồ dùng để trang trí cho tuần sau nha!.
GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng.
Kết thúc.
Hát.
Trả lời.
Tìm chữ.
Sắp xếp đd phụ cô.
Nhận xét
Giáo viên
Nguyễn Thị Huệ
File đính kèm:
- Chu de The gioi thuc vat Tuan 26Nguyen Thi Hue.doc