- Hô hấp: làm gà gáy.
- Tay vai: hai tay ra trước dang ngang.
- Chân: hai tay chống hông từng chân bước ra trước khụy gối.
- Bụng lườn: hai tay đưa lên cao cúi khom người, hai tay chạm mũi bàn chân.
- Bật: nhảy chân sáo.
16 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 19273 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ điểm: Nghề nghiệp Chủ đề nhánh 4: Nghề truyền thống phổ biến ở địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm mẫu và giải thích
-Trẻ tham gia chơi.
-Trẻ tham gia chơi trò chơi.
Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012
HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN THAÃM MYÕ
TÊN HOẠT ĐỘNG: CÔ GIÁO MIỀN XUÔI
I. Yêu cầu:
- Trẻ hát đúng và thể hiện được cảm xúc qua bài “Cô giáo miền xuôi”
- Trẻ biết vận động theo nhạc bài hát
- Phát triển kĩ năng nhịp nhàng cho trẻ
- Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo của mình
II .Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô và trẻ
Nhạc bài hát “Cô giáo miền xuôi”, “Cô giáo em là hoa Eban”
Đàn, trống lắc, que chỉ
Đồ dùng của trẻ:
Đàn
Trống lắc
Phách tre
Tua cầm tay
III. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1/ Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô
- Cả lớp cùng đọc bài thơ “Cô giáo của em”
- Đàm thoại với trẻ
+ Các con vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về ai vậy con?
+ Như vậy cô giáo còn được gọi là nghề gì?
+ Công việc vủa người giáo viên là làm gì?
+ Cô con đối với con như thế nào?
+ Con có yêu quý cô của mình không?
- À! Đúng rồi. Các con phải ngoan ngoãn, vâng lời cô và chăm học nha!
2/ Hoạt động 2: Bé làm ca sĩ!
- Cô có một bài hát rất hay nói về tình cảm của cô giáo đối với các bạn miền núi. Để biết được tình cảm đó như thế nào lớp mình cùng hát với cô nha!
+ Cô hát lần 1
+Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc
+ Cả lớp cùng hát
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát
- Các con đã hát rất hay. Bây giờ các con có muốn vận động theo nhạc bài hát này không?
- Cô vận động cho trẻ vận động theo
+ Tập thể
+ Nhóm, tổ
+ Cá nhân
- Hôm nay lớp mình sẽ tổ chức một chương trình văn nghệ nha!
- Cô tổ chức cho trẻ lên sân khấu biểu diễn. Trẻ lên hát và vận động theo nhạc bài hát
3/ Hoạt động 3: Nghe hát “Cô giáo em là hoa Êban”
- Cô có một bài hát rất hay hát cho các bạn nghe. Các con có thích không?
- Đó là bài hát “Cô giáo em là hoa Êban” – Bài hát này cũng nói về tình cảm của các bạn nhỏ miền núi đối với cô giáo của mình đó các con. Các con cùng lắng nghe nha!
+ Cô hát lần 1
+ Cô hát lần 2 kết hợp động tác minh họa
- Giới thiệu với trẻ về nội dung bài hát
4/ Hoạt động 4: Trò chơi: “Ai nhanh hơn”
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát, giúp đỡ trẻ
- Nhận xét – tuyên dương
Kết thúc
Trẻ đọc thơ
Trẻ đàm thoại cùng cô
Trẻ lắng nghe
Trẻ hát
Trẻ đàm thoại cùng cô
Trẻ hát và vận động
Trẻ lên biểu diễn
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
HOAÏT ĐOÄNG CHIEÀU
- Cho treû laøm quen baøi thô " Hạt gạo làng ta "
- Chôi töï do.
- Veä sinh, neâu göông, traû treû
*************************************
Thứ tö ngày 05 tháng 12 năm 2012
HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN NGOÂN NGÖÕ
TÊN HOẠT ĐỘNG:“ HẠT GẠO LÀNG TA”
I. Yêu cầu:
-Trẻ nhôù teân baøi thô, teân taùc giaû
-Hieåu noäi dung vaø yù nghóa baøi thô “Hạt gạo làng ta”
-Thuoäc thô vaø theå hieän baøi thô dieãn caûm
-Giáo dục trẻ phải nhớ công ơn của Bác nông dân.
II.Chuẩn bị:
¶Của cô:
-Tranh minh hoïa baøi thô
-Đóa nhaïc.
-Troáng laéc , que chæ
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt Động Của Cô
Hoạt Động Của Trẻ
*Hoạt động 1: Bé vui học.
- Cô và trẻ cùng hát bài “Vui đến trường”
- Đàm thoại với trẻ:
+ Các con có biết trường mình thuộc huyện nào không?
+ Huyện Bến Cầu có nghề truyền thống gì?
+ À! Huyện mình có nghề nông là nghề truyền thống đó các con.
+ Lớp mình có bạn nào có ba mẹ làm nghề nông không?
- Các con ơi ! Ba mẹ các con cũng như các Bác nông nhân phải làm việc rất vất vả để có gạo lúa cho chúng ta ăn vì vậy các con phải nhớ ơn các Bác nha!
- Cô có một bài thơ rất hay nói về hạt gạo các con có thích nghe không nào!
-Coâ ñoïc thô cho treû nghe 1 laàn
*Hoạt động 2:Beù nghe coâ ñoïc thô .
-Coâ ñoïc thô dieãn caûm laàn 1 theå hieän qua cöû chæ ñieäu boä
Laàn 2 coâ ñoïc dieãn caûm với tranh
Laàn 3 coâ ñoïc keát hôïp giaûi thích töø
*Hoạt động 3:Ñaøm thoaïi.
¶Ñaøm thoaïi cuøng treû veà noäi dung baøi thô
-Baøi thô vieát veà điều gì vaäy?
-Hạt gạo làng ta được lớn lên như thế nào?
- Những trưa tháng 6 như thế nào ? vì sao con biết?
- Thế các con làm gì để thể hiện lòng biết ơn của mình đối với mẹ, cũng như Bác nông dân
¶Môøi treû theå hieän baøi thô :
-Toå
-Caù nhaân
-Nhoùm baïn trai , baïn gaùi
-Cho treû veà chöõ u ñoïc thô theo hieäu lệnh cuûa coâ khi coâ ñöa tay veà phía naøo thì phía ñoù ñoïc thô
-Coâ nhậân xeùt
*Hoạt động 4: Cùng trổ tài
-Cho trẻ đọc đồng dao rềnh rềnh ràng ràng về 2 nhóm
Mỗi nhóm bầu ra nhóm trưởng và thảo luận hình thức thể hiện bài thơ cho nhóm mình
-Tổ chức cho 2 nhóm thi đua
-Mời trẻ nhận xét hình thức thể hiện của nhóm bạn
-Nhận xét tuyên dương trẻ
Giáo dục
-Trẻ hát cùng cô
-Trẻ trò chuyện cùng cô
-Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ và giải thích từ
-Đàm thoại cùng cô về nội dung bài thơ
-Tham gia đọc thơ theo nhóm, cá nhâ
Đọc đồng dao về 2 nhóm
-Tham gia thi đua thể hiện bài thơ
HOẠT ĐỘNG CHIEÀU
PHÁT TRIỂN NGOÂN NGÖÕ
TÊN HOẠT ĐỘNG : TÔ CHỮ U, Ư
I. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được chữ u,ư
- Biết cách cầm bút
- Tô đều khít theo chữ u,ư
II. Chuẩn bị:
- Thẻ từ chữ cái u,ư
- Tập tô
III. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô và trẻ cùng đọc thơ “Làm nghề như bố”
- Cô cho trẻ xem tranh có từ “lái tàu”. Tìm chữ đã học
- Cô giới thiệu chữ u
- Đàm thoại với trẻ về đặc điểm cấu tạo của chữ u
- Cô cho trẻ xem tranh có từ “tàu lửa”. Tìm chữ đã học
- Cô giới thiệu chữ ư
- Đàm thoại với trẻ về đặc điểm cấu tạo của chữ ư
- Cô hướng dẫn trẻ tô.
- Tổ chức cho trẻ tô
- Cô quan sát, giúp đỡ trẻ
- Động viên trẻ hoàn thành xong bài của mình
- Cô nhận xét – tuyên dương.
Trẻ đọc cùng cô
Trẻ tìm
Trẻ đàm thoại
Trẻ quan sát
Trẻ tô
Trẻ lắng nghe
Thứ naêm ngày 06 tháng 12 năm 2012
HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
TÊN HOẠT ĐỘNG: THÊM BỚT CHIA
SỐ LƯỢNG 7 THÀNH 2 PHẦN
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết chia nhóm đồ vật có số lượng 7 ra làm 2 phần
- Rèn trẻ các kĩ năng thao tác trong quá trình thực hiện
- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô:
Kéo 7 cái
Quần áo 7 cái
Thẻ số
Bảng quay
Đồ dùng của trẻ:
Kéo
Quần áo
Thẻ số
Rổ
III. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1/ Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô
- Cô và trẻ cùng hát bài “Vui đến trường”
- Đàm thoại với trẻ:
+ Các con có biết trường mình thuộc huyện nào không?
+ Huyện Bến Cầu có nghề truyền thống gì?
+ À! Huyện mình có nghề nông là nghề truyền thống đó các con.
+ Lớp mình có bạn nào có ba mẹ làm nghề nông không?
+ Ngoài nghề nông ra các con còn biết những nghề nào nữa?
2/ Hoạt động 2: Bé chơi với đồ vật
- Cô cho trẻ thao tác trên đồ vật vừa thực hiện yêu cầu của cô
- Đàm thoại với trẻ:
+ Các con ơi! Cô có gì đây?
+ Ai may ra những bộ quần áo này?
+ Cô thợ may phải dùng dụng cụ gì để may các con có biết không?
+ À! Đúng rồi. Cô thợ may phải dùng kéo để may đồ
+ Các con cùng đếm với cô xem có bao nhiêu cây kéo nha!
+ Bây giờ cô chia số kéo ra làm 2 phần. Các con nhìn xem phần 1 có số lượng là bao nhiêu? Phần 2 có số lượng là bao nhiêu?
+ Ngoài ra cô còn có thể chia ra làm 2 nhóm. Một nhóm có 2 vật và một nhóm có 5 vật, hoặc 1 nhóm có 1 vật và 1 nhóm có 6 vật nữa đó các con
+ Cô mời các bạn lên chia dùm cô nha!
+ Cô quan sát và nhận xét khi trẻ thực hiện
+ À! Ngoài ra cô còn có gì nữa nè con?
+ Đúng rồi! Đó là quần áo sản phẩm mà các cô thợ may đã làm được đó các con.
+ Cô cũng đem chia số lượng 7 ra làm 2 phần . Theo ý của các con mình có thể chia như thế nào?
+ Bạn nào có thể lên giúp cô?
- Cô nhận xét sau mỗi lượt trẻ thực hiện
3/ Hoạt động 3: Trò chơi “Bé chia nhanh nào!”
- Cô phổ biến cách chơi:
+ Cách chơi: mỗi trẻ nhận 1 rổ, trong đó có rất nhiều đồ dùng. Trẻ sẽ chia theo yêu cầu của cô
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Trẻ nhận xét nhau
- Cô nhận xét tuyên dương
Kết thúc
Trẻ hát cùng cô
Trẻ đàm thoại với cô
Trẻ quan sát, thực hiện
Trẻ đàm thoại
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ nhận xét
Trẻ lắng nghe
HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
- Cho trẻ thực hiện tập toán
- Vệ sinh, trả trẻ
*******************************
Thứ saùu ngày 07 tháng 12 năm 2012
HOAÏT ĐOÄNG CHUNG
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
TÊN HOẠT ĐỘNG: VẼ QUÀ TẶNG CHÚ BỘ ĐỘI
I. Yêu cầu:
- Biết sử dụng các nét vẽ cơ bản để vẽ quà
- Phát triển trí tưởng tượng cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng các chú bộ đội.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô và trẻ
Tranh mẫu
Đồ dùng của trẻ:
Giấy vẽ, màu sáp, bút chì, khăn lau, bàn ghế
Giá treo sản phẩm
III. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1/ Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô
- Cô cho trẻ xem nhanh những bức tranh mô tả hành động của các chú bộ đội
- Đàm thoại với trẻ:
+ Trong tranh có gì vậy con?
+ À! Con thấy các chú bộ đội đang làm gì?
+ Con biết ngày nào là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam không?
+ Trong ngày này con thường làm gì để tỏ lòng kình yêu của mình đối với các chú
2/ Hoạt động 2: Vẽ quà tặng chú bộ đội
- À! Để thể hiện lòng biết ơn của mình đối với các chú bộ đội. Các bạn nhỏ đã tặng các chú rất nhiều quà. Sau đó, các bạn sẽ vẽ lại món quà của mình và tặng cho các chú làm kỷ niệm
- Cho trẻ xem tranh và đàm thoại
+ Con sẽ tặng các chú quà gì?
+ Chúng ta cùng xem các bạn nhỏ tặng gì nha!
+ À! Đây là gì vậy con?
+ Bạn đã vẽ như thế nào?
+ Bạn tô màu như thế nào?
+ Con cũng phải vẽ đẹp và tô màu khéo giống các bạn nha con!
- Cô tổ chức cho trẻ vẽ
- Trẻ vừa vẽ cô vừa mở nhạc nho nhỏ bài hát “hoa tay của bé”
- Khi trẻ vẽ cô quan sát gợi ý hướng dẫn, động viên trẻ vẽ đẹp và hoàn thành sản phẩm
3/ Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Sau khi trẻ vẽ xong, cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên kệ
- Cô mời trẻ nhận xét sản phẩm của bạn
+ Con thích bức tranh của bạn nào?
+ Tại sao con thích?
- Cô nhận xét động viên những trẻ chưa kịp hoàn thành sản phẩm. Tuyên dương những trẻ vẽ và tô màu đẹp
- Cho trẻ thu dọn bàn ghế, đồ dùng, đi vệ sinh, rửa tay
Kết thúc
Trẻ quan sát
Đàm thoại với cô
Trẻ quan sát và đàm thoại với cô
Trẻ vẽ
Trẻ trưng bày sản phẩm
Trẻ nhận xét
Trẻ lắng nghe
Trẻ thu dọn và đi rửa tay
HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
- Thöïc hieän taäp taïo hình
- Chôi töï do
- Neâu göông cuoái tuaàn
File đính kèm:
- GIAO AN DONG VAT TUAN 4.doc