- Cô đón trẻ với tâm trạng, vui vẻ, thoải mái nhắc trẻ chào bố, mẹ đi học, chào cô khi đến lớp.
- Tập thể dục buổi sáng theo nhạc bài “Cháu đi mẫu giáo” hoặc bài nhạc tháng 9.
- Trò chuyện với PH về tình hình sức khỏe của trẻ. Nhắc nhớ trẻ cất mũ dép đúng nơi quy định
- Điểm danh trẻ.
15 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3552 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề: trường mầm non, lễ hội trung thu. Chủ đề nhánh III: lớp chồi của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẻ cất mũ, dép vào nơi quy định…
- Trò chuyện -điểm danh: Trò chuyện với trẻ theo chủ điểm của lớp ( tuỳ theo tình hình của trẻ ở lớp mình)…
- TDBS: Cho trẻ tập TDBS theo nhạc bài tập thể dục tháng 9
2. Hoạt động 2: “Ta cùng dạo chơi”
- Cho trẻ dạo chơi ngài trời theo đội hình vòng tròn
- TCVĐ: Chuyền bóng.
- TCDG: Rồng rắn lên mây.
3. Hoạt động 3: “Hoạt động học ”
3.1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Luyên tập nhận biết đồ vật có số lượng 1. Nhận biết số 1, xếp tương ứng 1- 1, biết so sanh đồ chơi chỉ có 1 và nhóm có nhiều đồ chơi.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ đích, khả năng so sánh…
- Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thích học toán.
Giáo dục trẻ biết yêu trường lớp, biết quan tâm giúp đỡ bạn cùng lớp.
3.2. Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức: Trong lớp
- Đồ dùng phương tiện: Mỗi trẻ 1 bông hoa, 1 quả. Và một số đồ dùng đồ chơi có số lượng nhiều hơn 1.
Băng đĩa nhạc về trường MN
- Phương pháp: Trực quan - Luyện tập - Thực hành
- Hình thức tổ chức: Cả lớp - Tổ - Cá nhân
3.3. Tiến hành hoạt động học:
* Hát “Trường chúng cháu đây là trường MN”.
- Cô trò chuyện dất dắt vào bài.
* Ôn gợi nhớ:
- Cô cho trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi có số lượng 1 xung quanh lớp.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ về đúng nhà” cô chuẩn bị 3 ngôi nhà trên mỗi ngôi nhà có gắn số lượng 1- 3. Cô yêu cầu trẻ khi có hiệu lệnh trẻ phải tìm ngôi nhà có đồ dùng đồ chơi số lượng là 1 để về. Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
Luyện tập cách so sánh nhóm đồ dùng có 1 thứ và nhóm đồ dùng có nhiều thứ.
- Cô cho trẻ đếm khối vuông, có bao nhiêu khối vuông?.
- Cho trẻ đếm khối chữ nhật, có bao nhiêu khối chữ nhật?.
- Khối vuông và khối chữ nhật có bằng nhau không?.
- Khối vuông có mấy cái?. khối chữ nhật có mấy cái?.
- Vậy số nào nhiều hơn?.
- Cô đưa 2 cái rỗ ra 1 rỗ chỉ có 1 quả, còn 1 rỗ thì có rất nhiều quả yêu cầu trẻ so sánh xem rỗ nào nhiều quả hơn rỗ nào ít quả?.
- Đọc thơ: “Đôi mắt của em”.
Trò chơi: Chọn quà tặng bạn búp bê.
- Yêu cầu trẻ chọn quà có số lượng 1 để tặng bạn.
- Cho trẻ hát bài: “Tìm bạn thân”.
Tích hợp: Tô màu.
- 1 nhóm tô màu xanh hình vuông.
- 1 nhóm tô màu đỏ hình chữ nhật.
- 1 nhóm tô màu vàng tròn
- 1 nhóm tô mà cam hình tam giác
- Cô nhận xét tranh tô của trẻ.
* Cho trẻ hát : “ Cháu đi mẫu giáo ”
4.Hoạt động 4: Hoạt động chuyển tiếp:
Chơi TC: Kéo cưa lừa xẻ.
5. Hoạt động 5: Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Đóng vai Gia đình( mẹ đưa con đi học).
- Góc xây dựng: Xây trường mầm non
- Góc thiên nhiên: Chơi với lá cây, phấn
- Góc thư viện: Xem tranh - truyện về chủ đề trường mầm non
- Góc nghệ thuật: Hát các bài hát theo chủ đề trường mầm non, tô màu tranh, xé dán các hình ảnh trong chủ điểm trường mầm non.
6. Hoạt động 6: VS – NG – TT “ Sạch ngoan nhé bé yêu”
- Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn để trẻ có thói quen vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ.
- Cô nêu gương những trẻ tốt
- Trả trẻ .
7. HĐ7: Hoạt động chiều:
- Ôn bài cũ:.Đếm so sánh 2 nhóm đồ dùng đồ chơi( nhóm có 1 thử và nhóm có nhiều thứ).
- Làm quen truyện: Đôi bạn tốt
- VSNG – Bình cờ - Trả trẻ
II. ĐÁNH GIÁ:
Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày
* Nội dung chưa đạt được vì lý do:.
…………………….………………………………………………………………
* Những thay đổi cần thiết:
…………….………………………………………………………………………
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc giáo dục riêng ( có thể kết hợp với gia đình):
…………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP”
Thứ 5 ngày 12 tháng 09 năm 2013
Chủ đề nhánh: Lớp chồi của bé
Hoạt động học: Truyện: Đôi bạn tốt
I.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1. Hoạt động 1: “Ngoan - khoẻ nhé bé yêu”
- Đón trẻ: Nhắc trẻ cất mũ, dép vào nơi quy định…
- Trò chuyện - điểm danh: Trò chuyện với trẻ theo chủ điểm của lớp (tuỳ theo tình hình của trẻ ở lớp mình)…
- TDBS: Cho trẻ tập TDBS theo nhạc bài tập thể dục tháng 9
2. Hoạt động 2: “Ta cùng dạo chơi”
- Cho trẻ dạo chơi ngài trời theo đội hình vòng tròn
- TCVĐ: Chuyền bóng bóng.
- TCDG: Rồng rắn lên mây.
3. Hoạt động 3: “Hoạt động học ”
3.1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện “ Đôi bạn tốt ”, hiểu các nhân vật trong truyện
- Kĩ năng: Chú ý , lắng nghe cô kể
- Giáo dục: Giáo dục trẻ thương yêu gíup đỡ bạn.
3.2. Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức: Trong lớp
- Đồ dùng phương tiện: Tranh truyện, tranh trò chơi, màu
Băng đĩa nhạc về trường MN
- Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại - Dùng lời
- Hình thức tổ chức: Cả lớp - Tổ - Cá nhân
3.3. Tổ chức hoạt động :
* Cho trẻ hát bài “Vui đến trường”. Cô trò chuyện dẫn dắt vào bài.
* Cô giới thiệu tên truyện.
- Cô kể lần 1:Hỏi trẻ tên truyện, tên nhân vật.
- Cô kể lần 2: Hỏi trẻ tên truyện, giảng nội dung câu truyện qua từng bức tranh( trích đoạn)
- Đàm thoại:
- Thím vịt bận đi chợ mang con đi đâu?
- Thế bạn gà đã dẫn vịt đi đâu?
- Bạn gà đã làm gì để kiếm cái ăn? còn bạn vịt có bới được cái ăn không?
- Vì sao gà bới được thức ăn mà Vịt lại không bới được?
- Lúc này thì bạn gà đối xử với bạn vịt như thế nào? bạn vịt đã kiếm ăn ở đâu?
- Bạn Vịt bơi được là nhờ cái gì?
- Bạn gà đã xảy ra chuyện gì?
- Vì sao tình bạn của gà và vịt lại tốt đẹp?
- Giáo dục trẻ
- Cô kể lần 3 bằng tranh truyện
- Trò chơi: Bắt vịt về chuồng
- Chuẩn bị: Cô chuẩn bị 2 chuồng và các con vật gà con vịt con bằng xốp
- Cách chơi: Chia thành 2 đội lên chơi . Hai đội đi lên qua đường hẹp lấy các con vật cho vào chuồng của đội mình 1 đội lấy con gà 1 đội lấy con vịt đội nào lấy đúng và được nhiều con hơn sẽ giành phầ thắng
Trò chơi kết thúc cô nhận xét 2 đội chơi.
* Cho trẻ hát: “ Trường chúng cháu là trường mầm non ”
4.Hoạt động 4: Hoạt động chuyển tiếp:
Chơi TC: Kéo cưa lừa xẻ.
5. Hoạt động 5: Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Đóng vai Gia đình( mẹ đưa con đi học).
- Góc xây dựng: Xây trường mầm non
- Góc thiên nhiên: Chơi với lá cây, phấn
- Góc thư viện: Xem tranh - truyện về chủ đề trường mầm non
- Góc nghệ thuật: Hát các bài hát theo chủ đề trường mầm non, tô màu tranh, xé dán các hình ảnh trong chủ điểm trường mầm non.
6. Hoạt động 6: VS – NG – TT “ Sạch ngoan nhé bé yêu”
- Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn để trẻ có thói quen vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ.
- Đọc bài thơ “Bé ngoan”
- Cô nêu gương những trẻ tốt
- Trả trẻ .
7. Hoạt động chiều:
- Ôn bài cũ: Đôi bạn tốt
- Làm quen bài mới: vẽ
- VSNG – Bình cờ - Trả trẻ
II. ĐÁNH GIÁ:
Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày
* Nội dung chưa đạt được vì lý do:.
…………………….………………………………………………………………
* Những thay đổi cần thiết:
…………….………………………………………………………………………
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc giáo dục riêng ( có thể kết hợp với gia đình):
…………………………………………………………………………………
****************************
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP”
Thứ 6 ngày 13 tháng 09 năm 2013
Chủ đề nhánh: Lớp chồi của bé
Hoạt động học: Vẽ tô màu đồ chơi
I.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1. Hoạt động 1: “Ngoan - khoẻ nhé bé yêu”
- Đón trẻ: Nhắc trẻ cất mũ, dép vào nơi quy định…
- Trò chuyện -điểm danh: Trò chuyện với trẻ theo chủ điểm của lớp (tuỳ theo tình hình của trẻ ở lớp mình)…
- TDBS: Cho trẻ tập TDBS theo nhạc bài tập thể dục tháng 9
2. Hoạt động 2: “Ta cùng dạo chơi”
- Cho trẻ dạo chơi ngài trời theo đội hình vòng tròn
- TCVĐ: Chuyền bóng.
- TCDG: Rồng rắn lên mây.
3. Hoạt động 3: “Hoạt động học ”
3.1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ tô màu bức tranh, khoanh các trò chơi và nói tên đồ chơi có trong bức tranh.
- Kỹ năng: Luyện kĩ năng vẽ, tô màu.
- Thái độ: Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình.
3.2. Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức: Trong lớp học.
- Đồ dùng phương tiện: Tranh mẫu, vở tạo hình, sáp màu cho trẻ.
- Phương pháp: Sử dụng lời nói và luyện tập.
- Hình thức tổ chức: Cả lớp.
3.3. Tiến hành hoạt động :
* Hát “Vui đến trường”.
- Cô cho trẻ xem cảnh các bạn đang chơi trò chơi ở sân trường và đàm thoại dẫn dắt vào bài
* Quan sát: Cô đưa mẫu cho trẻ xem.
- Phân tích + Đàm thoại:
- Các con xem cô có bức tranh gì đây, cô tô màu như thế nào?.
- Bức tranh này vẽ gì, tô màu như thế nào?.
- Để vẽ và tô màu được bức tranh này thì các con phải làm như thế nào?.
- Các bạn đang làm gì đây?.
- Đồ chơi này như thế nào? Những đồ chơi này còn thiếu gì?.
- À bây giờ các con có muốn vẽ và tô màu giống cô không?.
Trẻ thực hành:
- Cô cất mẫu đi.
- Cô hướng dẫn tư thế ngồi.
- Chú ý bao quát, động viên trẻ kịp thời.
Nhận xét sản phẩm:
- Mời trẻ treo tranh lên giá.
Hát “Mừng sinh nhật”.
- Mời 2 – 3 trẻ lên nhận xét tranh.
- Cô gợi ý bổ sung thêm.
* Cho trẻ hát bài trong chủ điểm.
4. Hoạt động 4: Hoạt động chuyển tiếp:
Chơi TC: Kéo cưa lừa xẻ.
5. Hoạt động 5: Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Đóng vai Gia đình( mẹ đưa con đi học).
- Góc xây dựng: Xây trường mầm non
- Góc thiên nhiên: Chơi với lá cây, phấn
- Góc thư viện: Xem tranh - truyện về chủ đề trường mầm non
- Góc nghệ thuật: Hát các bài hát theo chủ đề trường mầm non, tô màu tranh, xé dán các hình ảnh trong chủ điểm trường mầm non.
6. Hoạt động 6: VS – NG – TT “ Sạch ngoan nhé bé yêu”
- Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn để trẻ có thói quen vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ.
- Cô nêu gương những trẻ tốt
- Trả trẻ .
7. HĐ7: Hoạt động chiều:
- Ôn lại các bài đã học
- Chung vui văn nghệ cuối tuần
- VSNG -Bình cờ - Trả trẻ
II. ĐÁNH GIÁ:
Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày
* Nội dung chưa đạt được vì lý do:.
…………………….………………………………………………………………
* Những thay đổi cần thiết:
…………….………………………………………………………………………
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc giáo dục riêng ( có thể kết hợp với gia đình):
……………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- chu de nhanh lop choi cua be.doc