Chủ đề nhánh: "Đường sắt quê em"

 1. Thái độ

 - Tham gia các hoạt động tích cực, thực hiện tốt các yêu cầu của cô đưa ra

 - Trẻ biết khụng chơi gần đường sắt, không ném đất,đá khi tàu đang chạy, không nghịch phá đường ray xe lửa. Giỏo dục trẻ khi ngồi trờn tàu khụng thũ đầu, thũ tay ra ngoài.

 - Biết phối hợp, đoàn kết cùng với bạn khi tham gia hoạt động, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.

 2. Kỹ năng

- Rèn kỷ năng phối hợp tay, chân, kỹ năng thay đổi tốc độ để đi, chạy đúng hiệu lệnh

- Rèn kỹ năng kể chuyện, kỹ năng thể hiện giọng nói các nhân vật

 - Rèn kỹ năng chia nhóm, tỏch gộp số lượng 10

 - Rèn kỷ năng cầm bút và kỷ năng tô đúng chiều và tô trùng khít các chấm in mờ

 - Kỹ năng thảo luận theo nhúm, kỹ năng nhận xột, phỏn đoỏn

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1610 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề nhánh: "Đường sắt quê em", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhanh tay Cách chơi: Chia trẻ về 2 tổ, nhiệm vụ 2 tổ lên chia nhóm số lượng 10 thành 2 phần theo 5 cách chia khác nhau *Hoạt động nhóm: Trẻ về nhóm cắt dán 10 PTGT thanh 2 phần *Hoạt động 1: Chơi búng rổ. - Dặn dò trẻ trước lúc ra sõn . - Cụ phỏt cho mỗi trẻ một quả búng và cho trẻ chơi búng rổ. Cụ quan sỏt, hướng dẫn, giỳp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xột sau khi trẻ chơi xong *Hoạt động 2: TCVĐ - TC: kộo co Cụ giới thiệu tờn trũ chơi, hướng dẫn cỏch chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần. Nhận xột trẻ chơi. - Cho trẻ chơi TC: pha nước chanh *Chơi tự do: Cho trẻ chơi xớch đu, cầu trượt, vẽ tự do, nhặt lá xé làm tàu. Cụ bao quỏt trẻ chơi. *Đọc chuyện: Bê mẹ và bê con - HĐ1: Cho trẻ quan sỏt hỡnh ảnh bờ mẹ và bờ con, cho trẻ đoỏn xem điều gỡ xóy ra với chỳ bờ con? Cô giới thiệu vào câu chuyện . - HĐ2: Đọc cho trẻ nghe lần 1. Lần 2 kết hợp tranh và đàm thoại nội dung cõu chuyện: Bê mẹ đã dặn bê con điều gì? Điều gì đã xảy ra khi 2 chú bê quên lời mẹ dặn? 2 chú bê đã có thái độ như thế nào khi thoát nạn. Cô kết hợp giáo dục trẻ. Cho trẻ làm tàu hoả đi chơi. * Hoạt động gúc. Cho trẻ chơi tự chọn ở cỏc gúc, cụ bao quỏt trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng. ĐÁNH GIÁ: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 3 tháng 4 năm 2014 NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YấU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐLQCC: l, h, k (t2) HĐNT: HĐCCĐ QS tranh nơi giao nhau giữa đường bộ và đường sắt cú rào chắn - TCVĐ: Chiếc tàu lữa vui tớnh - Nhặt lá vàng HĐC: - ễn chữ cỏi l, h, k - HĐG - Trẻ kiên trì khi tô , biết giữ gìn vở bút cẩn thận - Rèn kỷ năng cầm bút và kỷ năng tô đúng chiều và tô trùng khít các chấm in mờ - Trẻ phân biệt được các chữ cái l, h, k Biết tụ trựng khớt cỏc chữ cỏi l, h, k - Trẻ nói được nội dung bức tranh và biết giữ an toàn cho bản thân khi ở gần đường sắt. - Trẻ biết cách chơi và chơi tốt trò chơi. - Trẻ phát âm, phõn biệt tốt các chữ cáI đã hoc. - Biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng Tranh cú chứa chữ cỏi l, h, k .được cắt rời thành từng mónh, cỏc bức tranh cú chứa chữ cỏi l, h, k - Vỡ tụ chữ cỏi, bỳt chỡ/ chỏu tranh nơi giao nhau giữa đường bộ và đường sắt cú rào chắn - Thẻ chữ cỏi l, h, k. *Hoạt động 1:Đua tài cựng bộ - Cho trẻ chơi ghộp cỏc mónh tranh rời thành cỏc chữ cỏi l, h, k - Cho trẻ chơi : Thi xem ai nhanh. Hai đội thi nhau lờn chọn cỏc bức tranh cú chứa chữ cỏi l, h, k trong vũng 2 phỳt đội nào tỡm được nhiều bức tranh hơn đội đú sẽ chiến thắng. *Hoạt động 2: Tay ai khộo nhất Tụ chữ cỏi l,h,k - Tụ chữ l: + Cụ cho trẻ xem tranh và đọc từ dưới tranh. Tỡm chữ l trong tranh. + Cụ tụ mẫu, vừa tụ vừa núi cỏch tụ. + Cho trẻ nhắc cách giở vở, cỏch cầm bỳt, cỏch ngồi tụ và cỏch tụ + Cho trẻ mở vở, đọc từ ở vở và tụ. - Tương tự : Tụ chữ cỏi h, k *Hoạt động 3: Nhận xột tuyờn dương trẻ. Cho trẻ hỏt, vận động bài : Mời bạn lờn tàu lửa *Hoạt động 1: QS tranh nơi giao nhau giữa đường bộ và đường sắt có rào chắn - Dặn dò trẻ trước lúc ra sân và giao nhiệm vụ cho trẻ. - Cho trẻ quan sát thảo luận và đưa ra các ý kiến về tranh nơi giao nhau giữa đường bộ và đường sắt có rào chắn. Cô khái quát lại, mở rộng nội dung, giáo dục trẻ , *Hoạt động 2: TCVĐ - TC: Chiếc tàu lữa vui tớnh Cụ giới thiệu tờn trũ chơi, hướng dẫn cỏch chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần. Nhận xột trẻ chơi - Cho trẻ chơi TC: chi chi chành chành *Hoạt động 3: Nhặt lỏ. - Cho trẻ nhặt lỏ vàng ở sõn trường và bỏ vào sọt rỏc. - Giỏo dục trẻ bảo vệ mụi trường xanh, sạch, đẹp. *ễn chữ cỏi l, h, k - HĐ1: Cho trẻ chơi TC thi xem đội nào nhanh: 3 đụi lờn chọn chữ cỏi theo yờu cầu của cụ. - HĐ2: Cô cho trẻ tạo chữ l, h, k và phỏt õm từng chữ cỏi đú. Cho trẻ gạch chữ cái trong bài thơ Cho trẻ nặn chữ l, h, k * Hoạt động gúc. Cho trẻ chơi tự chọn ở cỏc gúc, cụ bao quỏt trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng. ĐÁNH GIÁ: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 4 tháng 4 năm 2014 NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YấU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐKPKH: Bộ biết gỡ về phương tiện giao thụng đường sắt HĐNT: HĐCCĐ QS tranh ga tàu - TCVĐ: cướp cờ - Chơi tự do HĐC - Đúng chủ đề.Giới thiệu chủ đề mới. CMHTT - BBN. - Trẻ biết bảo đảm an toàn cho bản thõn khi ngồi trờn tàu hoả - Kỹ năng thảo luận theo nhúm, kỹ năng nhận xột, phỏn đoỏn - Trẻ biết tờn gọi, đặc điểm nổi bật, nơi hoạt động, ớch lợi của tàu lửa. - Trẻ biết được, đặc điểm của ga tàu. - Nắm được cỏch và luật chơi. - Trẻ nhớ lại cỏc bài thơ, bài hỏt và cỏc nội dung của chủ đề: "Phương tiện giao thụng" thụng qua cỏc hoạt động như: Trũ chuyện, mỳa hỏt, đọc thơ. - Trẻ hứng thú, tò mò khám phá khi được cô giới thiệu về chủ đề mới. - Thớch mỳa hỏt cựng bạn bố. - Biết cựng cụ nhận xột mỡnh và bỡnh xột cho bạn. - Tàu lửa bằng đồ chơi hoặc tranh vẽ. - Hỡnh ảnh một số loại phương tiện giao thụng đường sắt. - tranh ga tàu - cờ - Xắc xụ, sõn bói sạch sẽ. - Băng nhạc. - Trang trớ chủ đề mới. *Hoạt động 1: "Ai nhanh trớ" cụ đọc cõu đố về tàu hỏa, trẻ trả lời. Đầm thoại về cõu đố Vậy c/c cũn biết gỡ về tàu hỏa nữa nào? *Hoạt động 2: Bộ cựng nhau khỏm phỏ - Cho trẻ về nhúm cựng nhau quan sỏt tranh minh họa tàu hỏa thảo luận và đại diện nhúm đưa ra ý kiến - Cụ cựng trẻ kiểm tra về chiếc tàu hỏa: + Đặc điểm nổi bật + Tiếng cũi. + Nơi hoạt động (Vỡ sao tàu hoả chỉ chạy được trờn đường ray? Vỡ sao tàu hỏa dừng ở ga mà khụng được dừng ở trờn đường ray?). Qua đõy giỏo dục trẻ khụng chơi ở đường sắt. + Động cơ. + Cụng dụng của tàu hỏa + Tàu hỏa thuộc loại ptgt đường gỡ? - Cho trẻ xem một số hỡnh ảnh về cỏc loại tàu với cụng dụng khỏc nhau. - Hỏi trẻ : Cú khi nào cỏc con được đi tàu hoả chưa, vậy khi đi tàu con phải làm gỡ? Giỏo dục trẻ: Khi tham gia ptgt. *Hoạt động 3: "Đội nào nhanh tay" - TC1: cho 2 đội lờn gắn cỏc mónh rời về tàu hỏa và nơi hoạt động của nú. - TC2: cho trẻ vừa đi vựa hỏt bài; mời bạn lờn tàu lữa và chọn bức tranh chỉ hành động đỳng khi tham gia giao thụng đường sắt và núi lờn được nội dung bức tranh đú - Cho trẻ về gúc nghệ thuật vẽ, xộ dỏn về tàu hỏa *Hoạt động 1: QS tranh ga tàu. Dặn dò trẻ trước lúc ra sân và giao nhiệm vụ cho trẻ. Cho trẻ quan sát thảo luận và đưa ra các ý kiến về ga tàu. Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung, giáo dục . *Hoạt động 2: TCVĐ - TC: cướp cờ Cụ giới thiệu tờn trũ chơi, hướng dẫn cỏch chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần. Nhận xột trẻ chơi - Cho trẻ chơi TC: lộn cầu vồng *Chơi tự do: Cho trẻ chơi xớch đu, cầu trượt. Cụ bao quỏt trẻ chơi. * Đóng chủ đề: phương tiện giao thụng - Cô cùng trẻ hỏt bài mời bạn lờn tàu lữa. - Hỏi trẻ : con vừa hỏt bài hỏt gỡ? Trong bài hỏt cú loại phương tiện gỡ? tàu lữa thuộc loại phương tiện gỡ ở đường gỡ? - Ngoài ptgt đường sắt con cũn biết cú những loại ptgt đường nào nữa? - Cụ cho trẻ nhắc lại cỏc nội dung đó học ở chủ đề - Cho trẻ hát bài và đúng kịch liờn quan đến chủ đề. *Mỡ chủ đề: một số hiện tượng tự nhiên - Cụ đọc cõu đố về giú. cho trẻ đoỏn - Cô trò chuyện đàm thoại với trẻ về một số hiện tượng tự nhiên: Lợi ích, tác hại của nó đối với con người Yờu cầu trẻ về nhà tỡm hiểu về một số hiện tượng tự nhiên để tuần sau kể cho cỏc bạn cựng biết *CMHTT Trẻ mỳa hỏt cỏc bài hỏt trong chủ đề trờn sõn trường. *BBN - Cho trẻ nhận xét về bạn. Cô nhận xét - Cô phát phiếu bé ngoan cho những cháu đạt danh hiệu trong tuần. ĐÁNH GIÁ: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docduong sat que em.doc
Giáo án liên quan