- Góc đóng vai: - Trò chơi: Quầy bán hàng
- Góc âm nhạc- tạo hình: Vẽ dây cờ, nặn, xé, dán, tô màu tạo các bức tranh về Thủ đô Hà Nội - Hát các bài hát về Chủ đề Hà nội: Em yêu thủ đô.
- Góc khoa học và toán: - Đếm đến 10, khoanh tròn các nhóm có số lượng 10, làm vở toán
- Góc sách chuyện: - Xem tranh ản -Bàn cờ Đôminô
- Góc xây dựng lắp rắp: - Xây dựng Quảng trường Ba Đình
- Góc thiên nhiên: -Thả thuyền
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 6064 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề nhánh: Thủ đô Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n các sản phẩm quê hương, triển lãm tranh ảnh về quê hương.
- Góc âm nhạc- tạo hình: Đọc thơ : “ Hoa quanh lăng Bác”
ả HoạT động ngoài trời
Quan sát đồng lúa
- Trò chơi vận động: kéo co
- Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Trẻ biết đạc điểm của ruộng lúa đã gặt xong và đang chuản bị cày cho vụ mới, chỉ còn gốc lúa và trâu đang dậm. Biết ích lợi của người làm ra hạt lúa
2.Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng quan sát, so sánh và ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ mạch lạc
3.Thái độ :
- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương mình biết tôn trọng những người làm ra hạt gạo
II. Chuẩn bị:
* Cô: * Trẻ:
- Địa điểm thuận lợi cho trẻ quan sát - Đội hình 2 hàng
III. Tiến hành:
Hoạt động Cô
Hoạt động Trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát đồng lúa
- Cho trẻ hát bài: Quê hương tươi đẹp
- Các con vừa hát bài gì?
- Quê hương các con có những gì?
- Bố mẹ các con thường làm gì?
- Trước mặt các con là gì vậy?
- Ruộng lúa hôm nay như thế nào?
- Các con nhìn thấy gì?
- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét đặc điểm của ruộng lúa
- Muốn có hạt gạo bác nông dân phải làm những công việc gì?
- Cô gợi ý cho trẻ
- Làm ra hạt lúa só vất vả không?
- Khi ăn cơm con phải nghĩ đến ai? con phải làm gì?
Giáo dục trẻ quê hương của các con đẹp là nhờ cánh đồng màu xanh biếc, cho ra những hạt gạo thơm ngon bổ dưỡng,vì thế các con phải biết yêu quê hương mình biết tôn trọng những người làm ra hạt gạo
2. Hoạt động 2: Chơi trò chơi : Kéo co
- Cô giới thiệu trò chơi , cách chơi, cho trẻ chơi 2-3 lần
3. Chơi tự do
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát và nhận xét đặc điểm..
- Trẻ trả lời theo sự hiểu biết
- Cày, bừa, vại phân
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
ả Hoạt động chiều.
Chơi trò chơi dân gian
I. Mục đích yêu cầu:
1, Kiến thức:
- Trẻ biết cách chơi và luật chơi : rồng rắn lên mây
- Hứng thú trham gia trò chơi
2, Kỹ năng :
- Luyện kỹ năng nhanh nhẹn ,khèo léo
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua đọc đồng dao
3, Thái độ:
- Giáo dục trẻ: yêu quê hương, làng xóm, giữ gìn môi trường làng xóm sạch đẹp
II.Chuẩn bị:
Sân chơi rộng thoáng mát
Bài đồng dao: rồng rắn lên mây
- Một người đứng ra làm thầy thuốc, những người cũn lại rắn nối đuôi nhau
III: Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Chơi rồng rắn lên mây
- Một người đứng ra làm thầy thuốc, những người cũn lại sắp hàng một, tay người sau nắm vạt ỏo người trước hoặc đặt trờn vai của người phớa trước. Sau đú tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hỏt:
Rồng rắn lờn mõy Cú cõy lỳc lắc
Hỏi thăm thầy thuốc Cú nhà hay khụng?
Người đúng vai thầy thuốc trả lời:
- Thấy thuốc đi chơi ! (hay đi chợ, đi cõu cỏ , đi vắng nhà... tựy ý mà chế ra). Đoàn người lại đi và hỏt tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời:
- Cú ! Và bắt đầu đối thoại như sau : Thầy thuốc hỏi:
- Rồng rắn đi đõu?
Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời:
- Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con.
- Con lờn mấy ? - Con lờn một
- Thuốc chẳng hay - Con lờn hai.
- Thuốc chẳng hay…..Cứ thế cho đến khi:
- Con lờn mười.- Thuốc hay vậy.
Kế đú, thỡ thầy thuốc đũi hỏi:
+ Xin khỳc đầu.- Những xương cựng xẩu.
+ Xin khỳc giữa.- Những mỏu cựng me.
+ Xin khỳc đuụi.- Tha hồ mà đuổi.
- Lỳc đú thầy thuốc phải tỡm cỏch làm sao mà bắt cho được người cuối cựng trong hàng.
- Trẻ chơi
Lúc đầu chơi cùng trẻ( cô đóng thầy thuốc)
Sau cho trẻ tự chơi
Trẻ chơi cùng nhau
- Chơi 2-3 lần
* Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ
ả Đánh giá cuối ngày.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………
Thứ 6 ngày 4 tháng 5 năm 2012
ả Hoạt động học có chủ đích.
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
Múa bài : Múa với bạn tây nguyên
NH: Gửi anh một khúc dân ca
TC: Ai nhanh nhất
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết múa nhịp nhàng bài “ Múa với bạn tây nguyên”
- Hiểu nội dung và tên tác giả bài hát :
- Hứng thú nghe cô hát bài hát “ Gửi anh một khúc dân ca” và hưởng ứng cùng cô
- Biết chơi trò chơi “ Ai nhanh nhất ” và chơi hứng thú
2. Kỹ năng;
- Luyện kỹ năng múa nhịp nhàng của bài hát, thể hiện sự dẻo và đồng đều của bài hát
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, tai nghe cho trẻ.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên,yêu mến bạn bè trong nước, giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp của quê hương thân yêu
II. Chuẩn bị
* cô. * trẻ.
- Đàn ghi bài hát. - Chỗ ngồi chữ U, chiếu
- Xắc xô - 5-6 vòng thể dục
- Cô hát thuộc bài hát, hát đúng lời - Mũ múa, hoa múa
đúng giai điệu - Quạt múa
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: ổn định
- Cho trẻ đọc bài thơ: “Bạn mới”.
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về gì?
- Ngoài bài thơ nói về tình bạn thật là đẹp, cũng có bài hát nói đến những điệu múa rất đẹp với những người bạn thân yêu đấy trên mãnh đất tây nguyên .Đó là bài hát gì?
- Nào chúng mình cùng hát nào.
* HĐ2: Dạy múa: “Múa với bạn tây nguyên”
- Cô thấy các con hát hay bây giờ các con hãy hát vang bài Múa với bạn tây nguyên nào!
- Mời cả lớp hát cùng cô 1 lần.
- Cho trẻ đúng thành vòng tròn lớn hát.
- Để bài hát hay hơn các con hãy cùng cô múa cho thật đẹp nào.
- Cô múa mẫu : 1 lần,múa phù hợp với bài hát
- Cho cả lớp múa cùng cô 1 lần
- 3 tổ xếp vòng tròn múa theo nhạc
- Nhóm thi đua múa: 1 múa 1 nhóm vỗ xắc xô.
- Cá nhân múa, 2 -3 trẻ múa sáng tạo.
- Cả lớp hát múa 1 lần.
- Các con vừa hát múa bài hát gì?
=> Giáo dục trẻ biết yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên,yêu mến bạn bè trong nước, giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp của quê hương thân yêu
* HĐ3: Nghe hát: “Gửi anh một khúc dân ca”
Các con ạ! Có một bài hát dân ca rất hay nói về tình cảm của một người con gái gửi lời thăm đến người đi xa quê hương ,nhắc đến những cảnh đẹp của quê hương ,để biết người con gái ấy gửi lời gì thì chúng ta cùng nghe bài hát…..
- Cô hát bài hát cho trẻ nghe
- Lần 2 cô mời 1 trẻ lên múa cùng cô
- Lần 3 mời cả lớp hưởng ứng cùng cô.
* HĐ4: Trò chơi: “Ai nhanh nhất”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: cô chọn 5- 6 bạn lên chơi ,các con sẽ đi xung quanh 4-5 cái vòng và hát , khi nào hát nhanh thì các con đi nhanh, hát chậm thì đi chậm, không hát các con nhảy nhanh vào vòng, ai không có vòng thì sẽ bị phạt nhảy lò cò
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
* Kết thúc: Trẻ hát bài: “ Múa với bạn tây nguyên”
Trẻ đọc
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
- Trẻ hát
- Cả lớp hát
- Trẻ đứng vòng tròn
- Xem cô múa
- Cả lớp múa
- 3 tổ thi đua
- 2 nhóm múa phối hợp
- Cá nhân múa sáng tạo
- Cả lớp múa hát 1 lần
- Múa với bạn tây nguyên
- Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
- Trẻ hưởng ứng cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ hát ra ngoài
ả hoạt động góc.
- Góc âm nhạc- tạo hình: Hát múa : “ Múa với bạn tây nguyên”
ả HoạT động ngoài trời
- Quan sát : Dạo chơi
- Trò chơi vận động: Thi ai nhanh
- Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết đi bộ dạo chơi quanh đường làng có lợi cho sức khoẻ , cảm nhận được cảm giác thoải mái sau 1 tuần học tập vất vả
2Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng quan sát nhận xét. phát triển tư duy ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên,yêu mến bạn bè trong nước, giữ gìn và bảo vệ quê hương thân yêu
II. Chuẩn bị
* cô. * trẻ.
- Đứng trước sân quan sát ngoài đường - Sân chơi sạch sẽ.
- Xắc xô, thước chỉ - Trang phục gọn gàng.
- Địa điểm sạch sẽ an toàn. - Đồ chơi ngoài trời.
III .Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1, Dạo chơi ngoài trời
- Cho trẻ ra sân và xếp thành 2 hàng dọc
- Cô giới thiệu và cho trẻ đi dạo quanh làng, giáo dục trẻ đi chậm , hít thở sâu, không xô đẩylẫn nhau
- Cho trẻ đi, cô gợi ý cho trẻ quan sát cảnh đẹp 2 bên đường, cùng trẻ nói lên suy nghĩ của mình về làng xóm
=>Giáo dục trẻ biết yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên,yêu mến bạn bè trong nước, giữ gìn và bảo vệ quê hương thân yêu
* Hoạt động 2, Trò chơi vận động: Thi đi nhanh
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi cho trẻ chơi 3-5’
- Cô bao quát trẻ chơi, Nhắc nhở trẻ chơi cẩn thận và đoàn kết
* Hoạt đông3, Chơi tự do : Cho trẻ chơi theo ý thích
- Cô bao quát trẻ chơi
- Trẻ đi ra sân và xếp thành 2 hàng, đi dạo đường làng
-Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
- Trẻ lắng nghe và tham gia chơi trò chơi
- Chơi theo ý thích
ả Hoạt động chiều.
Tổ chức liên hoan văn nghệ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Tham gia biểu diễn văn nghệ cùng cô và các bạn. Biết vận động theo nhạc cụ
- Trẻ biết nêu gương những bạn tốt, ngoan để noi theo. trẻ biết tự đánh giá bản thân, nhận xét bạn, biết được thế nào là ngoan, thế nào là chưa ngoan
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, múa đẹp, đúng nhịp bài hát
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên,yêu mến bạn bè trong nước, giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp của quê hương thân yêu
II. Chuẩn bị: * cô. * trẻ.
- Một số bài hát, bài thơ - Chỗ ngỗi vòng cung.
- Đàn , các dụng cụ âm nhạc - Ghế, chiếu
- Phiếu bé ngoan
III, Tiến hành:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1, Vui văn nghệ
- Lớp hát và vận động bài: “Quê hương tươi đẹp”, “ Hạt gạo làng ta” , “ Múa với bạn tây nguyên” ,” Yêu Hà Nội”……
- Tổ nhóm vận động
-Cô hát cho trẻ nghe bài : ánh trăng hòa bình, Thái Hòa một ngày mới,……….
* Hoạt động 2, Nêu gương - Phát phiếu bé ngoan
- Cô cho trẻ nhận xét về mình , về bạn trong tuần qua, ai ngoan, ai chưa ngoan, vì sao?
- Cô phát phiếu bé ngoan, tuyên dương trẻ ngoan và nhắc nhở trẻ chưa ngoan cố gắn tuần sau ngoan để được khen
- Trẻ hát và vận động cùng cô theo yêu cầu
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhận xét
- Nhận phiếu
* Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ
ả Đánh giá cuối ngày.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- THU DO HA NOI 4 TUOI.doc