1. Phát triển thể chất:
- Biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khỏe của con người và có sức khỏe tốt để làm việc.
- Biết làm tốt 1 số việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày
- Nhận biết và tránh 1 số nơi lao động, 1 số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm
- Có kỹ năng và giữ thăng bằng trong 1 số vận động: đi khụy gối, chạy nhanh, bật, nhảy, bò, trườn phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng 1 số hành động thao táctrong lao động của 1 số nghề
2. Phát triển nhận thức:
- Biết trong xã hội có nhiều nghề, lợi ích của các nghề đối với đời sống con người
- Phân biệt được 1 số nghề phổ biến và 1 số nghề truyền thống của địa phương qua 1 số đặc điểm nổi bật
- Phân loại dụng cụ, sản phẩm của 1 số nghề
- Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau
- Nhận biết số lượng, chữ số trong phạm vi 7
- Biết tách, đếm, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7
31 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2892 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề: nghành nghề( 5 tuần), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hải cô lau, trán, má, cằm bên phải, cô gấp khăn lại lau cổ và gáy. Khi lau xong cô giũ khăn ra và bỏ vào xô.
-Mời trẻ lên thực hiện
-Cô bao quát- hướng dẫn trẻ
-Cho trẻ thực hiện lần lượt cho đến hết lớp
-GD trẻ luôn giữ gìn cho thân thể sạch sẽ, tránh bệnh tật
* Kết thúc
-Trẻ hát
-Trẻ trả lời
-Trẻ chú ý
-Trẻ thực hiện
-Trẻ nghỉ
Nhận xét cuối ngày
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ 5- 28/11/2013
Phát triển nhận thức:
MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
Tìm hiểu 1 số dụng cụ của nghề xây dựng
II/ Muïc ñích yeâu caàu:
-Trẻ biết về 1 số dụng cụ như: đặc điểm, tên gọi, lợi ích, hình dáng, màu sắc, chất liệu, cách sử dụng, công dụng của 1 số đồ dùng phục vụ cho nghành nghề xây dựng….
- Qua hoạt động trẻ giao tiếp cùng bạn làm cho trẻ phát triển vốn từ và ngôn ngữ của trẻ phát triển mạch lạc hơn.
- Rèn cho trẻ khả năng quan sát, tư duy, ghi nhớ, so sánh, tổng hợp, phân tích
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gọn gàng, biết yêu mến các cô chú công nhân.
II/ Chuaån bò:
Đồ dùng (Cái xô, cái bay, cái thước đo)
*Tích hợp
GDAN,TTHCM,BVMT,TKNL. BĐKH
III/ Cách Tiến Hành
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA COÂ
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TREÛ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Cô tập trung lớp bằng bài hát “cháu yêu cô chú công nhân”
Cô và trẻ đàm thoại bài hát.
Các con vừa hát bài gì?
Nội dung bài hát nói gì?
Hôm nay cô và các con tìm hiểu về 1 số đồ dùng phục vụ trong nghành nghề xây dựng?
Vậy các con có muốn mình trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ không?
Vậy thì các con phải làm gì?
Cô giáo dục: TTHCM
* Hoạt động 2: Quan sát
- Hôm nay cô sẽ dẫn các con đi xem phim, các con có thích không nào (gd: không xô đẩy, chen lấn, trật tự)
- Gần tới giờ chiếu phim rồi bây giờ các con trật tự chú ý xem nha.
- Cô chiếu Powerpoint 1 số đồ dùng cho trẻ xem và đàm thoại với trẻ.
- Cho trẻ về 3 nhóm quan sát tự do
Cô tập trung lớp ngồi thành hình chữ u và đàm thoại với trẻ
Những đồ dùng đó phục vụ cho nghề gì vậy các con?
Cô và trẻ hát bài cháu yêu chú công nhân đến quan sát: (cái xô)
+ Cô có gì đây?
+ Cái xô có đặc điểm gì?
+ Màu gì?
+ Cái xô làm bằng chất liệu gì?
+ Chú thợ xây dùng xô để làm gì?
+ Các con đã thấy cục gạch bao giờ chưa ?
+ Khi sử dụng xong mình bảo quản ntn?
Cô GD: biết ơn cô chú công nhân,.
- Cô cho trẻ hát bài : “Cháu thương chú bộ đội”
- Cô cho trẻ đến quan sát: (cái bay)
- Đấy là cái gì?
+ Cái Bay có những đặc điểm gì?
+ Màu gì?
+ Hình dáng như thế nào?
+ Cái bay dùng để làm gì?
+ Cái bay là đồ dùng phục vụ nghề gì?
+cái bay sử dụng như thế nào?
Cô GD: biết ơn, quí trong người lao động
- Cô cho lớp đọc bài “Bé lam bao nhiêu nghề” và đến quan sát: (thước dây)
+ Cô có gì đây?
+ Thước dây này làm bằng gi?
+ Nó có màu gì?
+ Thước dây dùng để làm gì?
+ Trên thước dây có gì?
+ Con số này dùng để làm gì?
+ Ngoài thước dây chú thợ xây còn sử dụng thước gì nữa?
+ Thước dây là đồ dùng phục vụ cho nghành nghề gì?
+ Ngoài nghề xây dựng dùng đến thước dây ra, các con còn biết nghề gì dùng thước dây nữa.
- Cô giáo dục: giữ gìn đồ dùng gọn gàng để đúng nơi quy định
- Cô cho trẻ hát bài “lớn lên cháu lái máy cày”và ngồi thành hình chữ u
- Cô cho trẻ so sánh cái xô _ cái bay có điểm gì giống và khác nhau.
+ Giống nhau: đều là đồ dùng phục vụ cho nghề xây dựng
+ Khác nhau:
Màu sắc, hình dáng, công dụng và cách sử dụng
- Cô giáo dục trẻ: biết ơn, yêu mến các cô chú công nhân, giữ gìn đồ dùng, ngăn nắp, gọn gàng
* Hoạt động 3:
- Cho trẻ chơi trò chơi: Chọn đúng đồ dùng theo yêu cầu
- Cô giới thiệu LC,CC
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét tuyên dương và kết thúc tiết học
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe cô giáo dục.
- Trẻ nghe cô và trả lời.
- Trẻ đọc và đến máy tính.
- Trẻ xem
- Trẻ về ngồi thành đội hình
chữ u
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đến cánh cửa thứ nhất.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe cô giáo dục.
- Trẻ đến cánh cửa thứ hai.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe cô giáo dục.
- Trẻ đến cánh cửa thứ ba.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe cô giáo dục.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ hát và về tổ ngồi.
- Trẻ so sánh sự giống và khác nhau.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu. LC,CC
- Trẻ chơi.
- Kết thúc.
BÉ TẬP LÀM NỘI TRỢ
Đề tài :Pha nước chanh.
1/ Mục đích yêu cầu
Trẻ làm được thao tác pha nước chanh.
Trẻ biết chất dinh dưỡng có trong ly nước chanh.
GD trẻ làm đúng thao tác.
2. Chuẩn bị: Ly, muỗng, nước , chanh
NDTH : GDAN, GDTTHCM, TKNL, BĐKH
3/ Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1
-Cho trẻ : “Mời bạn ăn”
-Đàm thoại : + Bài hát tên gì?
+ Nội dung bài hát nói gì?
+ Cô và trẻ cùng đàm thoại về 1 số biện pháp giúp cơ thể khỏe mạnh
- Cô giới thiệu pha nước chanh
-Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các con cách pha nước chanh nha!
HĐ2
- Cô giới thiệu nguyên liệu và dụng cụ
- Cô làm mẫu
- Cô hướng dẫn trẻ làm
HĐ3 : Trẻ thực hành
- Cho trẻ thực hành mô phỏng
- Cô bao quát- theo dõi trẻ
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cho trẻ nhắc lại tên bài làm.
GD trẻ: giữ gìn đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, ăn nhiều các chất dd để cơ thể khỏe mạnh
- Hết giờ cô cho trẻ thu dọn ĐDĐC
* Kết thúc
-Trẻ hát
-Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ chú ý
-Trẻ thực hành
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ nghỉ
Nhận xét cuối ngày
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ 6- 29/11/2013
Phát triển ngôn ngữ : LQCC
Đề tài : I, T, C (T2)
1/ Mục đích yêu cầu
Nhận biết, phân biệt chữ cái I, T, C
Trẻ phát âm đúng, to, rõ ,tô nối đúng và rèn tư thế ngồi ,tay cầm bút
GD trẻ thích học chữ,phát âm đúng .
2/ Chuẩn bị
Thẻ chữ cái : I, T, C
Sách giáo khoa
Đồ dùng rời có chữ cái
NDTH : GDAN, LQVT, GDTTHCM, TKNL, BĐKH
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định: Hát: “Cháu xem cày máy”.
Đàm thoại: + Con vừa hát bài gì?.
+ ND bài hát nói gì?.
GD trẻ yêu mến, quí trọng người lao động.
Cho trẻ chọn đồ dùng có gắn chữ 1, t, c
Cô và trẻ đếm số lượng , cho trẻ phát âm lại.
Cô giới thiệu trò chơi: “ vòng quay kỳ diệu”.Khi mũi tên chỉ vào chữ nào thì trẻ sẽ phát âm to chữ đó
Cho trẻ chơi trò chơi khoanh tròn chữ I, C, T
Gd. Không xô đẩy chen lấn bạn.
Cho trẻ đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” đến xem phim
Cô giới thiệu bài tập trong sách
Cô gd trẻ: tư thế ngồi, cách cầm viết…
Cô quan sát, hướng dẫn và giúp đỡ những bé chưa làm được
Cô nhận xét.
Cô cho trẻ chơi xem tổ nào nhanh (xếp hột hạt I, T, C)
Cô nhận xét và cho trẻ phát âm lại lần nữa
Trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
Kết thúc tiết học
Kết thúc.
Hát.
Trả lời.
Lắng nghe
Trẻ nghe
Trẻ đọc
Trẻ chơi
Trẻ chơi
Trẻ nghe
Trẻ thực hành
Chơi.
Hát.
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
1/ Mục đích yêu cầu
Trẻ thực hiện đúng 3 TCBN trong ngày
Trẻ đọc 3 TCBN to, rõ ,tròn câu .,
GD trẻ yêu mến, biết ơn các cô chú công nhân.
2/ Chuẩn bị
Cờ
NDTH : GDAN, GD TTHCM, TKNL, BĐKH
3/ Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
-Cho trẻ hát : “ Cháu yêu cô chú công nhân”
-Đàm thoại : + Bài hát tên gì?
+ Nội dung bài hát nói gì?
-Mời trẻ đọc 3 TCBN
-Cả lớp, từng tổ đọc
-Mời trẻ biểu diễn văn nghệ
-Trẻ tự nhận xét về bản than
-Tổ bạn đứng lên- tổ khác nhận xét- cô nhận xét
-Cô mời trẻ ngoan lên nhận cờ
-Cô phát cờ- trẻ nhận cờ
-Trẻ cắm cờ- lớp hát tuyên dương
-Cô nhận xét tổ nào có nhiều bạn ngoan- mời bạn tổ trưởng lên cắm cờ tổ
-Cô nhắn nhở bạn chưa ngoan
-GD trẻ yêu trường lớp, yêu cô mến bạn, luôn chăm ngoan học giỏ như Bác Hồ đã dạy
* Kết thúc
-Trẻ hát
-Trẻ trả lời
-Trẻ đọc
-Trẻ hát múa
-Trẻ nhận cờ
-Trẻ cắm cờ
-Trẻ nghỉ
Nhận xét cuối ngày
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
1/ Mục đích yêu cầu
Trẻ biết được mình đang học chủ điểm “Nghành nghề” với chủ đề “Xây dựng”
Trẻ trả lời câu hỏi của cô to, rõ
GD trẻ biết yêu mến, biết ơn các cô chú công nhân.
2/ Chuẩn bị
Một số bài hát, thơ, đồng dao, ca dao, truyện
3/ Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1
-Cho Hát bài “Cháu yêu cộ chú công nhân”
-Đàm thoại : + Bài hát tên gì?
+ Nội dung bài hát nói gì?
-Con đang học chủ đề lớn, nhỏ là gì?
HĐ2
-Hỏi trẻ về nội dung học trong tuần
-Cho trẻ đọc thơ, 1 số bài đồng dao, ca dao
-Mời trẻ biểu diễn văn nghệ
HĐ3
-Đàm thoại với trẻ về ngày t7, ngày chủ nhật
-Hôm nay là thứ mấy?
-Ngày mai là thứ mấy?
-Thứ 7 con có đi học không?
-Con được nghỉ học ngày nào?
-Con có được đi chơi không?
-GD trẻ ngày nghỉ ở nhà phải biết vâng lời ba mẹ, biết phụ ba mẹ công việc vừa sức.
-Cô nói về chủ điểm, chủ đề tuần tới
* Kết thúc
-Trẻ hát
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ đọc thơ
-Trẻ trả lời
-Trẻ chú ý
-Trẻ nghỉ
NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
1/ Mục đích yêu cầu
Trẻ thực hiện tốt 3 TCBN trong tuần và biết 4 cờ trở lên là ngoan .
Trẻ đọc 3 TCBN to, rõ ràng và linh hoạt qua tiết mục văn nghệ .
GD trẻ luôn chăm ngoan, yêu trường lớp, thích đi học, luôn chăm ngoan học giỏi theo TG ĐĐ HCM
2/ Chuẩn bị
Cờ, phiếu bé ngoan, sổ bé ngoan
Hồ dán, giấy lau tay
NDTH : GDAN, GDTTHCM, TKNL, BĐKH
3/ Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
-Cho trẻ hát : “Cháu yêu cô chú công nhân”
-Đàm thoại : + Bài hát tên gì?
+ Nội dung bài hát nói gì?
-Mời trẻ đọc 3 TCBN
-Mời cả lớp, từng tổ đọc 3 TCBN
-Mời trẻ biểu diễn văn nghệ
-Trẻ tự nhận xét về bản thân
-Mời trẻ ngoan lên nhận cờ
-Cô phát cờ- trẻ nhận cờ
-Trẻ cắm cờ- lớp hát tuyên dương
-Cô nhận xét đọc tên trẻ đạt 3 cờ trở lên lên nhận phiếu bé ngoan
-Cô phát PBN- trẻ nhận PBN
-Cho trẻ đọc thơ : Bạn mới và chuyển về 3 vòng tròn dán PBN vào SBN
-Nhắc nhở 1 số trẻ chưa ngoan
-GD trẻ yêu cô giáo, yêu trường lớp
-Cho trẻ về 3 hàng dọc
-Cô nói về chủ điểm, chủ đề tuần tới
-Cho trẻ đọc 3 TCBN mới
* Kết thúc
-Trẻ hát
-Trẻ trả lời
-Trẻ đọc
-Trẻ hát, múa
-Trẻ nhận cờ
-Trẻ cắm cờ
-Trẻ nhận PBN
-Trẻ dán PBN
-Trẻ chú ý
Ngày 21/ 11/ 2013
GV Dạy
Đỗ Thị Tuyết Lan
Ký Duyệt
Nguyễn Thị Phương Thảo
File đính kèm:
- Chu de Nganh nghe Tuan 14Do Thi Bich Phuong.doc