* Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe và an toàn:.
- Nhận biết phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi giúp đỡ,
- Hình thành một số thói quen khi tham gia giao thông
* Phát triển vận động
- Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản: Ném trúng đích thẳng đứng, Ném trúng đích nằm ngang- nhảy lò cò, .
47 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 13136 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề: luật lệ và phương tiện giao thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- xe đạp
Trẻ đọc xe đạp
Trẻ đọc xe đạp
- Trẻ tìm chữ: e, a, đ.
- Cả lớp, tổ, cá nhân phát âm chữ p.
- Trẻ chọn và sờ đường bao chữ p, nêu nhận xét chữ p.
- Cả lớp tìm và phát âm chữ p.
- Trẻ phát âm chữ p viết thường.
- Trẻ tạo chữ p bằng tay.
- 1 trẻ lên tìm chữ p.
- Xe ô tô .
- Đi trên đường bộ
- Phải có người lớn dắt
- Bé qua đường
- Trẻ đọc từ ghép.
- Trẻ đếm có 10 chữ cái
- Trẻ kể tên chữ cái đã học.
- Cả lớp, tổ cá nhân phát âm
- Trẻ tri giá chữ q và nhận xét đặc điểm.
- Trẻ tìm chữ q và phát âm.
- Trẻ phát âm chữ q viết hoa, viết thờng.
- 1 nhóm trẻ chơi, các bạn khác nhận xét.
- Trẻ so sánh chữ p, q
- Trẻ quan sát
- Trẻ phát âm chữ p, q
- Trẻ nghe cách chơi, luật chơi
- Trẻ thi đua 3 đội
- Trẻ đếm kiểm tra kết quả.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát: BÁNH XE MÁY
- Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ.
Bắt chước tiếng còi xe
- Chơi theo ý thích.
I: Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm của bánh xe máy: Tròn, có nhiều đũa, có săm, lốp…
- Trẻ hứng thú quan sát và ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi và chơi đúng các chơi và luật chơi.
- Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông, bảo vệ môi trường.
II: Chuẩn bị:
- 1 xe máy
- Sỏi đá, lá hoa, phấn
- Kiểm tra trang phục và sức khoẻ của trẻ
III: Tổ chức hoạt động:
1: Quan sát có chủ đích: Bánh Xe máy
Cô đọc câu đố: “ Xe 4 bánh…
Kêu píp píp”
- Câu đố nói về xe gì?
- Xe máy là phương tiện giao thông đường gì
? Ngoài xe máy đường bộ còn có phương tiện gì
Vậy hôm nay cô cho các con đi quan sát xe máy nhé
- Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ và trang phục của trẻ cho trẻ xếp hàng đi đến địa điểm quan sát
? Các con đang đứng trước gì
? Ai có nhận xét gì về xe máy
? Các con QS kỹ bánh xe máy có gì( hỏi 2-3 trẻ)
? Ai có ý kiến khác.
- Muốn xe máy chuyển động được phải làm thế nào?
- Nếu bánh xe máy không có hơi có đi được không?
? Xe máy chạy bằng gì? Còi kêu như thế nào
- Khi tham gia giao thông phải chú ý điều gì?
->Cô giáo dục trẻ cẩm thận khi ngồi trên xe máy và phải có ý thức bảo vệ môi trường khi tham gia giao thông …
2. Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ; bắt chước tiếng còi xe.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi một lần
- Tổ chức cho trẻ chơi mỗi trò chơi 2- 3 lần
- Cô bao quát và cổ vũ trẻ
3: Chơi theo ý thích:
- Cô giới thiệu các góc chơi, đồ chơi.
- Phân khu cho trẻ chơi -cho trẻ về các góc chơi
- Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ.
IV: Kết thúc:
- Cô nhận xét, kiểm tra số lượng trẻ và cho trẻ cất dọn đồ chơi
- Cho trẻ vệ sinh, đi nhẹ nhàng vào lớp
- Trẻ đoán
- Đường bộ
- Xe đạp, xe máy
-Xe máy
- Xe máy có 2 bánh xe có yên ..
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Phải chấp hành luật giao thông
Trẻ nhắc cách chơi và luật chơi
Trẻ hứng thú chơi
Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ nhận xét, thu dọn đồ chơi.
- Vệ sinh
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
Ngày dạy: Thứ 6 ngày 20 /3 / 2009
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
NDTT: DẠY HÁT “ BẠN ƠI CÓ BIẾT”
NDKH: Nghe hát “ Anh phi công ơi”
Trò chơi: “Tiếng kêu của 2 chú mèo”
KPKH: Trò chuyện về các phương tiện giao thông.
Toán: Đếm số bạn hát.
I: Mụcđích yêu cầu:
- Trẻ biết hát thuộc bài hát" Bạn ơi có biết" với tình cảm vui tươi ngộ nghĩnh
- Trẻ biết hát và vỗ tay theo nhịp bài "Bạn ơi có biết" nhịp nhàng.
- Trẻ hứng thú nghe trọn vẹn bài hát "Anh phi công ơi" và hường ứng cùng cô
- Thông qua trò chơi giúp trẻ phát triển tai nghe nhạc .
- Giáo dục trẻ biết yêu quí bảo vệ các phương tiện giao thông, chấp hành luật giao thông.
II: Chuẩn bị:
- Xắc xô, phách tre, đàn.
III: Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Hát và vỗ tay theo nhịp bài “Bạn ơi có biết”.
- Cô đọc câu đố: “ Xe hai bánh
Chạy bon bon
Máy nổ giòn
Kêu píp píp
? Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?
? Ngoài ra còn những phương tiện gì khác?
=> Xung quanh chúng ta có rất nhiều các phương tiện giao thông, mỗi loại xe có tên gọi, đặc điểm khác nhau và các nhạc sĩ đã sáng tác bài hát “ Bạn ơi có biết” mà hôm nay cô con mình cùng học nhé
- Cô hát mẫu 2 lần
+ Lần 1 cô hát trọn vẹn bài hát thể hiện tình cảm vui vẻ ngô nghĩnh.
+ Lần 2 cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát
- Các con vừa nghe cô hát bài “bạn ơi có biết” rồi bây giờ cô mời các con cùng cất cao tiếng hát nhé
- Cô cho trẻ hát tập thể 1 lần
- Cho trẻ hát luân phiên theo tổ.
- Bài hát sẽ hay hơn, vui hơn khi hát kết hợp vỗ tay theo nhịp đấy.
- Cho cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp 2 lần
- Cho trẻ hát vỗ tay theo tổ, nhóm, cá nhân ( Đếm số bạn hát)
- Cô lưu ý sửa sai cho trẻ
Hoạt động 2: Nghe hát:" Anh phi công ơi”
- Cô đố các con người lái máy bay được gọi là gì
- Có một bài hát nói về anh phi công lái máy bay bay liệng trên bầu trời, đó là nội dung bài hát Anh phi công ơi” mà cô sẽ hát cho các con nghe.
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
+ Lần 1 cô hát trọn vẹn bài hát với giai điệu vui tươi.
+ Lần 2 cô vừa hát vừa làm điệu bộ minh hoạ theo lời bài hát
Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: Tiếng kêu của 2 chú mèo
- Cách chơi:
Cô đóng vai mèo trắng còn các con đóng vai mèo vàng và cùng đối đáp theo nốt nhạc son mi theo các tiết tấu khác nhau nhé.
Mèo trắng: ( Meo, meo , meo)
Mèo vàng ( mèo, mèo , mèo)….
Tiết tấu phối hợp: (Meo, meo meo, meo)…
Tổ chức chơi:
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
Mỗi lần chơi cô cho trẻ chơi theo các tiết tấu khác nhau để tạo cho trẻ hứng thú khi chơi
- Cô bao quát và cổ vũ trẻ chơi đòan kết
IV: Kết thúc:
Cho trẻ hát và làm chú lái xe nhẹ nhàng bay ra ngoài chơi.
- Xe máy
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- trẻ hứng thú nghe trọn vẹn bài hát
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
- Trẻ hát và vỗ tay theo nhịp
- Trẻ biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc theo tổ, nhóm, cá nhân
- Trẻ hứng thú nghe trọn vẹn bài hát và hưởng ứng cùng cô
Trẻ lắng nghe cách chơi
Trẻ hứng thú chơi 3- 4 lần mỗi làn chơi trẻ chơi theo các tiết tấu khác nhau
Trẻ hát và nhẹ nhàng đi ra ngoài
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát: XE MÁY
- Trò chơi vận động: Ô tô về bến.
Bắt chước tiếng còi xe
- Chơi theo ý thích.
I: Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm của xe máy: có khung xe, đèn, bánh xe, có săm, lốp…
- Trẻ hứng thú quan sát và ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi và chơi đúng các chơi và luật chơi.
- Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông, bảo vệ môi trường.
II: Chuẩn bị:
- 1 xe máy
- Sỏi đá, lá hoa, phấn
- Kiểm tra trang phục và sức khoẻ của trẻ
III: Tổ chức hoạt động:
1: Quan sát có chủ đích: Xe máy
Cô đọc câu đố: “ Xe 2 bánh…
Kêu píp píp”
- Câu đố nói về xe gì?
- Xe máy là phương tiện giao thông đường gì
? Ngoài xe máy đường bộ còn có phương tiện gì
Vậy hôm nay cô cho các con đi quan sát xe máy nhé
- Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ và trang phục của trẻ cho trẻ xếp hàng đi đến địa điểm quan sát
? Các con đang đứng trước gì
? Ai có nhận xét gì về xe máy( hỏi 2-3 trẻ)
? Ai có ý kiến khác.
- Muốn xe máy chuyển động được phải làm thế nào?
? Xe máy chạy bằng gì? Còi kêu như thế nào
- Khi tham gia giao thông phải chú ý điều gì?
->Cô giáo dục trẻ cẩm thận khi ngồi trên xe máy và phải có ý thức bảo vệ môi trường khi tham gia giao thông …
2. Trò chơi vận động: Ô tô về bến, bắt chước tiếng còi xe.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi một lần
- Tổ chức cho trẻ chơi mỗi trò chơi 2- 3 lần
- Cô bao quát và cổ vũ trẻ
3: Chơi theo ý thích:
- Cô giới thiệu các góc chơi, đồ chơi.
- Phân khu cho trẻ chơi -cho trẻ về các góc chơi
- Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ.
IV: Kết thúc:
- Cô nhận xét, kiểm tra số lượng trẻ và cho trẻ cất dọn đồ chơi
- Cho trẻ vệ sinh, đi nhẹ nhàng vào lớp
- Trẻ đoán
- Đường bộ
- Xe đạp, xe máy
-Xe máy
- Xe máy có 2 bánh xe có yên ..
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Phải chấp hành luật giao thông
- Trẻ nhắc cách chơi và luật chơi
- Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ nhận xét, thu dọn đồ chơi.
- Vệ sinh
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
CHỦ ĐỀ: LUẬT GIAO THÔNG
Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ngày 23/3 đến 27/3/09
Ngày dạy: Thứ 2. 23.3.09
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
TRÒ CHƠI MỚI: TÍN HIỆU
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết cách chơi trò chơi: Đi đúng luật giao thông, đi và dừng lại theo tín hiệu đén màu.
- Rèn cho trẻ phản ứng nhanh, khả năng quan sát chú ý có chủ định.
- Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật giao thông.
II. Chuẩn bị:
- 2 đèn xanh, đỏ bằng bìa.
- Kẻ mô hình ngã tư đường phố: có lòng đường, vỉa hè..
- Một số đồ chơi: vô lăng bằng bìa…
III. Tổ chức họat động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1. Gợi mở- giới thiệu trò chơi.
Cô cùng trẻ hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Bài hát nhắc nhở chúng mình điều gì?
- Vậy khi đi đường các con đi như thế nào?
- Các con đã nhìn thấy đèn hiệu giao thông bao giờ chưa? ( Cô cho trẻ xem đèn xanh đỏ)
-> Để giúp các con hiểu rõ hơn về luật giao thông khi đi trên đường. Hôm nay cô hướng dẫn các con một trò chơi mới đó là trò chơi “Tín hiệu”. Muốn chơi được các con cùng chú ý lắng nghe.
Hoạt động 2. Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Một bạn đứng điều khiển đèn hiệu giao thông còn các bạn khác sẽ đóng làm bác lái xe ô tô, xe đạp, xe máy đi ở các ngã tư đường phố dưới lòng đường, một số bạn khác sẽ làm người đi bộ đi trên vỉa hè. Vừa đi vừa chú ý đèn hiệu giao thông, khi đèn xanh bật lên thì các loại xe và người đi bộ được đi qua đường, đèn đỏ phải dừng lại.
- Luật chơi: Nếu ai đi sai theo tín hiệu đèn sẽ phải ra ngoài 1 lần chơi.
Hoạt động 3. Tổ chức cho trẻ chơi:
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi giúp trẻ chơi tốt, động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
Kết thúc:
- Cô nhận xét buổi chơi.
- Cho trẻ làm lái xe ra chơi nhẹ nhàng.
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời theo kinh nghiệm
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chú ý lắng nghe cách chơi và luật chơi.
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi.
- Trẻ nhận xét
- Trẻ ra chơi nhẹ nhàng
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
File đính kèm:
- Ke hoach PTGT duong bo.doc