- Hình thanh ý thức giữ gìn, sử dụng hợp lí, tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi trong gia đình.
- Ăn uống hợp lý và đúng giờ.
- Tập luyện và giữ gìn sức khoẻ cùng người thân trong gia đình.
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 4836 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề Gia đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu gương
Nêu gương cắm cờ
Phát bé ngoan
Trả trẻ
Cô cho trẻ xem tranh ảnh về các hoạt động ngày 20/11
A.Thể dục sáng:
- Cho trẻ ra sân và tập theo nhạc
I. Mục đích yêu cầu.
- Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác theo nhạc, hứng thú với trò chơi.
- Kĩ năng:Trẻ tập đúng các động tác theo nhịp.
- Thái độ: Trẻ có thói quen tập thể duc sáng.
- Kết quả mong đợi: Trẻ hứng thú tập thể dục sáng.
II. Chuẩn bị:
Tâm sinh lý cô và trẻ thoải mái.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Trẻ hoạt động
1. Khởi động:
- Cô cho trẻ đi các kiểu theo hiệu lệnh của cô
2. Trọng động
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay: 2 tay đưa ra trước lên cao
- Chân: Chân đưa ra trước khuỵu gối
- Bụng: Cúi gập người về phía trước.
- Bật: Bật chụm tách chân.
3. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ tập
- Trẻ tập
- Trẻ tập
- Trẻ tập
B.Hướng dẫn trò chơi mới: Bánh xe quay
1. Mục đích: Luyện phản xạ theo hiệu lệnh của cô
2. Chuẩn bị: 1 cái xắc xô
3. Luật chơi: Khi dứt tiếng xắc xô trẻ đứng ngay lại
4.Cách chơi: Chia trẻ thành 2 hoặc 4 nhóm trong đó có 1 nhóm nhiều hơn các nhóm khác khoảng 4-5 trẻ xếp thành 2 vòng tròn đồng tâm, quay mặt vào trong, khi nghe cô gõ xắc xô, trẻ cầm tay nhau chạy vòng tròn theo hứớng ngược nhau chạy theo nhịp gõ của xắc xô làm bánh xe quay. Khi cô dừng tiếng gõ thì tất cả đứng lại, cô gõ lúc nhanh lúc chậm để các cháu phản ứng kịp thời.
C. Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Xây trường mầm non
- Góc phân vai: Cô giáo
- Góc học tập: Xem tranh ảnh phân loại đồ dùng của cô giáo
- Góc tạo hình: Tô vẽ, nặn đồ dùng của cô giáo
- Góc âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ về chủ đề.
I. Mục đích yêu cầu.
- Kiến thức: Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết cùng nhau chơi. Biết sử dụng các viên sỏi; ghép nút để xây dựng trường mầm non
- Kĩ năng: Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc.
- Thái độ: Trẻ chơi cùng nhau, đoàn kết khi chơi.
- Kết quả mong đợi: Biết chơi theo nhóm biết sử dụng đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Ghép nút,
- Tranh ảnh các loại cây
- Giấy vẽ, bút sáp, keo dán, kéo, giấy màu.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Trẻ hoạt động
* Hoạt động 1: Trò chuyện
- Hát " Bàn tay cô giáo"
- Bài thơ nói về ai?
- Hàng ngày các con thấy cô giáo làm những công việc gì?
- Trong gia đình các con có bố mẹ bạn nào làm giáo viên?
- Ngày nào là ngày kỉ niệm của giáo viên?
- Các con đã chuẩn bị gì cho ngày ngày này?
- Vào ngày 20/11 là ngày Nhà giáo Việt Nam đây là ngày tết của các cô. Để tỏ lòng biết ơn và kính trọng các cô các con phải làm gì trong những ngày này?
- Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng cô giáo, biết giúp cô giáo những công việc vừa sức.
- Các con đang học chủ đề gì?
- Với chủ đề này hôm nay các con sẽ dự định chơi ở góc nào?
- Góc xây dựng các con chơi những gì?
- Xây trường mầm non các con xây những gì?
- Ai làm kỹ sư trưởng?
- Góc phân vai các con chơi gì?
- Trước khi về các góc chơi các con phải làm gì?
- Trong khi chơi chúng mình phải chơi như thế nào?
- Chơi xong các con phải làm gì?
2. Quá trình chơi
- Trẻ về các góc chơi
- Cô bao quát trẻ chơi.
3. Nhận xét
Trẻ hát
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Trả lời
- Trẻ kể
- Trẻ kể
- Trẻ kể
- Trẻ chơi
- Trẻ nhận xét
Chủ đề nhánh : Đồ dùng trong gia đình
Thời gian thực hiện: 1 tuần( từ 22/11/2010 - 26/11/2010)
Mạng hoạt động
+ Dinh dưỡng sức khoẻ:
hướng dẫn trẻ các rửa tay, rửa mặt, ăn, uống hợp vệ sinh
+ Vận động: Ném trúng đích nằm ngang
Phát triển thể chất
a. Khám phá khoa học:
- Một số đồ dùng trong gia đình
b. Làm quen với toán
- Dạy trẻ phân biệt hình tròn, với hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
Phát triển nhận thức
Văn học: Thơ: Giữa vòng gió thơm
Phát triển ngôn ngữ
đồ dùng trong gia đình
Tạo hình: Nặn đồ dùng trong gia đình Âm nhạc:
- Dạy hát: Cả nhà thương nhau
- Nghe hát: Ba ngọn nến lùng linh
- Trò chơi: Ai đoán giỏi
- Biết yêu quí kính trọng cô giáo biết nghe lời cô, chơi đoàn kết với các bạn ..
- Trò chuyện thể hiện tình cảm của trẻ đối với những người thân trong gia đình, giáo dục trẻ những truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam
Phát triển tình cảm xã hội
Phát triển thẩm mỹ
Chủ đề nhánh 3: đồ dùng gia đình
Thời gian thực hiện: 1 tuần (từ 22/11/2010 - 26/11/2010)
Các hoạt động
Thứ 2 (22/11/2020
Thứ 3
(23/11/2010)
Thứ 4
(24/11/2010)
Thứ 5
(25/11/2010)
Thứ 6
26/11/2010
Trò chuyện
Thể dục sáng
Điểm danh
Cô trò chuyện với trẻ về đồ dùng trong gia đình
Tập theo nhạc
Điểm danh sĩ số trẻ(nhận xét chung cả lớp, nhận xét những trẻ tới lớp)
Người dạy
Cô Nhài
Cô Thơm
Cô Nhài
Cô Thơm
Cô Nhài
Hoạt động có chủ đích
lĩnh vực phát triển thẩm mĩ:
- DH: Biểu diễn văn nghệ
- NH: Ba ngọn nến lung linh
- TC: Ai đoán giỏi
- NDTH: MTXQ
lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
Thơ: Giữa vòng gió thơm
- NDTH: Môi trường xung quanh
lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
- Vẽ cái bát (mẫu)
- NDTH: Âm nhạc
lĩnh vực
pháttriển
nnhận thức:
- Dạy trẻ phân biệt hình tròn, với hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. NDTH: Âm nhạc
lĩnh vực phát triển thể chất:
- Ném trúng đích ngang
-NDTH: MTXQ
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động có chủ đích: dạo chơi, quan sát : Cái ca; Cái ấm; Cái bàn; Cái ghế; Cái phích
Trò chơi: Mèo đuổi chuột, Chuyền bóng; Mèo và chim sẻ; Bánh xe quay; Cáo và thỏ
Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng , chơi với phấn
Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Xây dựng nhà của bé
- Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn
- Góc học tập: Xem tranh ảnh phân loại đồ dùng gia đình
- Góc tạo hình: Tô vẽ, nặn, xé dán các đồ dùng trong gia đình
- Góc âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ về chủ đề.
Sinh hoạt chiều
- Chải đầu
Học quyển tạo hình
- Quét nhà
- TC: Chuyền bóng qua đầu
- Cất gối
- Nặn đồ dùng trong gia đình
- Kê ghế
KTM -MTXQ: Một số đồ dùng trong gia đình
- Lau tủ đồ chơi
BDVN
- Nêu gương cuối tuần
Nêu gương
Chơi tự do - Chơi sáng tạo
Nêu gương cắm cờ
Phát bé ngoan
Trả trẻ
Cô cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề
A.Thể dục sáng:
- Cho trẻ ra sân và tập theo nhạc
I. Mục đích yêu cầu.
- Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác theo nhạc, hứng thú với trò chơi.
- Kĩ năng:Trẻ tập đúng các động tác theo nhịp.
- Thái độ: Trẻ có thói quen tập thể duc sáng.
- Kết quả mong đợi: Trẻ hứng thú tập thể dục sáng.
II. Chuẩn bị:
Tâm sinh lý cô và trẻ thoải mái.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Trẻ hoạt động
1. Khởi động:
- Cô cho trẻ đi các kiểu theo hiệu lệnh của cô
2. Trọng động
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay: 2 tay đưa ra trước lên cao
- Chân: Chân đưa ra trước khuỵu gối
- Bụng: Cúi gập người về phía trước.
- Bật: Bật chụm tách chân.
3. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ tập
- Trẻ tập
- Trẻ tập
- Trẻ tập
B.Hướng dẫn trò chơi mới: Chuyền bóng qua đầu
1. Mục đích: Rèn luyện kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay
2. Chuẩn bị: 3 qủa bóng
3. Luật chơi: Không được làm rơi bóng, không được ôm bóng vào người
4.Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 nhóm có số lượng bằng nhau, đứng thành hàng dọc. Khi có hiệu lệnh chuyền bóng bạn đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 taychuyền bóng qua đầu cho bạn thứ 2, bạn thứ 2 đón bóng bằng 2 tay chuyền bóng cho bạn thứ 3 lần lượt cho đến hết, bạn cuối cùng đón bóng chạy lên đầu hàng chuyền bóng cho bạn đầu tiên. Đội nào xong trước là tháng cuộc.
C. Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Xây dựng nhà của bé
Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn
Góc học tập: Xem tranh ảnh phân loại đồ dùng gia đình
Góc tạo hình: Tô vẽ, nặn, xé dán các đồ dùng trong gia đình
Góc âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ về chủ đề.
I. Mục đích yêu cầu.
- Kiến thức: Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết cùng nhau chơi. Biết sử dụng các viên sỏi; ghép nút để xây dựng nhà của bé
- Kĩ năng: Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc.
- Thái độ: Trẻ chơi cùng nhau, đoàn kết khi chơi.
- Kết quả mong đợi: Biết chơi theo nhóm biết sử dụng đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Ghép nút,
- Tranh ảnh các loại cây
- Giấy vẽ, bút sáp, keo dán, kéo, giấy màu.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Trẻ hoạt động
* Hoạt động 1: Trò chuyện
- Hát "Cả nhà thương nhau"
- Bài hát nói về điều gì?
- Để có dức khoẻ tốt mọi người trong gia đình cần đến những điều gì?
- Cần ăn những loại thực phẩm nào?
- Trong gia đình mọi người cần sử dụng những đồ dùng gì?
- Khi mặc quần áo các ocn phải mạc như thế nào?
- Tỷong gia đình các con có những ngày kỉ niệm nào? trong những ngày đó gia đình các con thường làm gì?
- Con đã giúp gì cho gia đình
- Giáo dục trẻ kính trọng, lễ phép với mọi người, nhường nhịn em nhỏ và giữ gìn đồ dùng trong gia đình
- Các con đang học chủ đề gì?
- Với chủ đề này hôm nay các con sẽ dự định chơi ở góc nào?
- Góc xây dựng các con chơi những gì?
- Xây nhà của bé các con xây những gì?
- Ai làm kỹ sư trưởng?
- Góc phân vai các con chơi gì?
- Trước khi về các góc chơi các con phải làm gì?
- Trong khi chơi chúng mình phải chơi như thế nào?
- Chơi xong các con phải làm gì?
2. Quá trình chơi
- Trẻ về các góc chơi
- Cô bao quát trẻ chơi.
3. Nhận xét
Trẻ hát
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Trả lời
- Trẻ kể
- Trẻ kể
- Trẻ kể
- Trẻ chơi
- Trẻ nhận xét
đóng chủ đề
- Cô cùng các con quan sát bức tranh về gia đình, ngôi nhà gia đình ở, về các loại thực phẩm, đồ dùng trong gia đình. Cho các cháu trò chuyện củng cố lại kiến thức đã học về chủ đề trên.
- Cho các con ra quan sát nhận xét về gia đình đông con, ít con, gia đình mở rộng, đồ dùng, các kiểu nhà, một số loại thực phẩm, những bức tranh thiên nhiên.
- Cô gợi ý cho trẻ nêu lên những gì mình đã học được quá chủ đề.
- Thông qua đó cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, biết giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức, biết những ngày kỉ niệm của gia đình, biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, đi ngủ đúng giờ, ăn, uống hợp vệ sinh biết bảo vệ và chăm sóc môi trường xung quanh, biết bỏ rác vào thùng, biết để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Tổ chức cho các cháu múa hát về chủ đề Gia đình
- Cho các con đọc thơ kể chuyện về chủ đề Gia đình.
Các cháu xem tranh ảnh về Một số nghề để giới thiệu chủ đề xắp học.
File đính kèm:
- chu de gia dinh lo be.doc