*GD DD- Sức khỏe.
1.1- Biết một số thực phẩm được chế biến từ động vật, ích lợi của các món ăn từ động vật với sức khoẻ con người
1.2- Biết tránh những mối nguy hiểm khi tiếp xúc với các con vật.
1.3- Biết được lợi ích của việc giữ gìn môi trường sạch, đẹp với sức khoẻ con người
* Phát triển vận động:
1.4- Có khả năng thực hiện nhịp nhàng, giữ được thăng bằng cơ thể và thực hiện sức mạnh khi thực hiện một số vận động như
1.5- Trèo qua ghế dài- Ném trúng đích thẳng đứng.Chạy 15m trong khoảng 10 giây- Bò bằng bàn tay và bàn chân 3-4 m- Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân
1.6- TC.Ai ném xa nhất, Chuyền bóng qua đầu, Bắt chước tạo dáng
* VĐT:
1.7-Biết phối hợp cử động của bàn tay và ngón tay( gấp giấy, xé lá cây, xếp chồng 10-12 khối.)
67 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2622 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề 5: thế giới động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó 2 chân là những con nào?
- Cô tô mẫu cho trẻ xem
Cô cho trẻ tô
Cô quan sát động viên trẻ
Cô nhận xét trẻ tô
3.Chơi tự chọn
Cô cho trẻ vào các góc chơi quan sát trẻ chơi
4. nêu gương cuối ngày
5. Vệ sinh trả trẻ
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ cầm đồ dùng
Trẻ nhận xét
Trẻ chọn hình, nói tên hình.
Nhận xét
Trẻ xếp hình vuông và hình chữ nhật
trẻ đếm
Trẻ cầm que tính lên so sánh
4 que bằng nhau
Trẻ đếm
Trẻ so sánh có 4 que không …
2 hình đều xếp bằng 4 que tính, nhưng hình vuông 4 que bằng nhau…
Trẻ chơi
Trẻ chơi
Trẻ trả lời
Lá cây
Làm con vật
Trẻ nêu ý kiến của mình
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi với các đồ chơi
Trẻ chơi
Trẻ quan sát
trẻ gọi tên các con vật
Trẻ đếm
Trẻ so sánh
Gà, vịt...
Trẻ quan sát cô tô
Trẻ tô màu
nghe cô nhận xét
Trẻ vào các góc chơi
* Đỏnh giỏ hoạt động của trẻ.
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
* Kế hoạch bổ sung.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2014
I. Mục đích.
*- Trẻ biết kể được các bộ phận của con bướm và biết vẽ con bướm bàng vân tay của mình.
- Trẻ biết gọi tên và nhận xét đặc điểm của một số loài chim. Biết chơi trò chơi đúng theo yêu cầu cô
- Trẻ biết kể chuyện cùng cô
*- Trẻ có kỹ năng vẽ con bướm bằng vân tay của mình
- Trẻ gọi đúng tên và phân biệt các đặc điểm của một số loài chim, biết chơi trò chơi đúng luật cô đưa ra
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng, đầy đủ câu. Rèn cho trẻ kể chuyện cùng cô
*- Trẻ chú ý vẽ
- Trẻ hứng thú quan sát và chơi trò chơi
- Trẻ chú ý kể chuyện cùng cô
II. Chuẩn bị
- Vở tạo hình, bút màu, tranh mẫu
- Con dế
- Tranh truyện
III. Tiến hành
HĐC
HĐT
GC
A. HĐH
1. Tạo hình: Vẽ con bướm bằng vân tay
*HĐ 1: gây hứng thú
Cô cho trẻ hát: Kìa con bướm vàng
Cô giới thiệu bài
*HĐ 2: Cô cho trẻ quan sát đàm thoại
- Cô có con gì đây?
- Ai có nhận xét gì về con bướm?
- Cô đàm thoại
- Con bướm có những bộ phận gì?
-Con bướm thuộc nhóm gì?
đây là loại côn trùng có lợi hay có hại?
Các con có muốn vẽ con bướm không?
*HĐ 3: Cô vẽ mẫu hướng dẫn cách vẽ
- Cô dùng vân tay, ấn vào bông có màu nước, xong ấn vào vở, và tạo thành từng cánh bướm….
Cô vẽ đến phần gì?....
Thân vẽ gì? có mấy chân?
Bụng vẽ ntn?
Cô đã vẽ được con gì đây?
*HĐ 4:Trẻ thực hiện
Cô quan sát động viên giúp đỡ trẻ
*HĐ 5: Nhận xét sản phẩm
Cô nhận xét chung
Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm
Cô cho trẻ nhận xét lẫn nhau
B. Hoạt động ngoài trời
1.TCVĐ: Bắt chước tạo dáng
- Cô hỏi lại cách chơi
- Cô cho trẻ chơi
2. HĐCMĐ: Quan sát tranh một số loài chim
- Cô thấy các con vừa chơi trò chơi gì?
Chim bay như thế nào?
- Các con lại đây xem cô có gì nào?
Cô có tranh gì đây?
- Các con gọi tên một số loại chim này nào?
- ai có nhận xét gì về chúng
- Cô đàm thoại
- Cô chỉ vào từng loài chim cho trẻ gọi tên
Chim có những đặc điểm gì?
-Chim sống ở đâu?
Cô giáo dục trẻ biết bảo vệ những loài chim
3. Chơi tự do
Cô cho trẻ ra chơi với hột, hạt, bóng....
C. Họat động chiều
1. TC: Rồng rắn
Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
2. Trẻ cùng cô kể chuyện
Cáo thỏ và gà trống
- Cô kể lại truyện cho trẻ nghe
- Cô đàm thoại
-Trong truyện có những ai?
-Thỏ có nhà như thế nào?
-Vì sao cáo sang nhà thỏ rồi đuổi luôn thỏ ra khỏi nhà?
-Ai đã đến động viên thỏ
-Ai đã đuổi được cáo đi? vì sao?
- Cô cho trẻ kể cùng cô theo hình thức đàm thoại
-Cô kể cùng trẻ lại 1 lần
-Cô giáo dục trẻ
3. Chơi tự chọn
Cô cho trẻ tự chọn góc chơi
Cô quan sát trẻ
4. Nêu gương cuối ngày
5. Vệ sinh trả trẻ
Trẻ hát
Con kiến
Trẻ nhận xét
Trẻ trả lời
Nhóm côn trùng
Có hại
có ạ
quan sát và nghe cô hướng dẫn
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Nghe cô nhận xét
Trẻ trưng bày sản phẩm
Nhận xét lẫn nhau
Trẻ nói cách chơi
Trẻ chơi
bắt chước tạo dáng
Trẻ làm
Trẻ lại gần cô
Chim ạ
trẻ gọi tên
trẻ nhận xét
trẻ gọi tên từng loài chim
2 chân, 2 cánh, có mỏ, biết bay
Trên cây
Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị
Trẻ chơi
Trẻ nghe cô kể
Trẻ trả lời
Chó, gấu, gà trống
Gà trống vì gà trống dũng cảm, mạnh dạn...
Trẻ kể cùng cô
Trẻ vào các góc chơi
* Đỏnh giỏ hoạt động của trẻ.
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
* Kế hoạch bổ sung.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2014
I. Mục đích.
* - Trẻ thuộc thơ hiểu nội dung bài thơ. Thể hiện tình cảm của mình với bài thơ
- Trẻ biết vẽ một số loại côn trùng mà trẻ thích trên sân trường và biết chơi trò chơi " Tiếng con vật gì"
- Trẻ nêu tiêu chuẩn của bé ngoan và tự nhận xét mình và bạn theo các tiêu chuẩn
- Trẻ biết nhìn vào tranh để tự kể thành một câu chuyện theo ý của mình
* Trẻ có kỹ năng đọc thơ diễn cảm và trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc
- Trẻ vẽ được một số loại côn trùng theo ý tưởng tượng của mình và biết chơi trò chơi đúng luật
- Rèn cho trẻ có tính tự giác cao
- Rèn cho trẻ cách kể chuyện sáng tạo
* Qua bài thơ giáo dục trẻ yêu quý và chăm sóc bảo vệ đàn gà nhà mình
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ côn trùng có ích và đề phòng côn trùng có hại
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn , chăm học bài, vâng lời bố mẹ
- Trẻ hứng thú kể
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ
- Phấn
- Bé ngoan
- Tranh về con vật
III.tiến hành
HĐC
HĐT
GC
A. Hoạt động học
1. Văn học: Bài Thơ : Chim chích bông
Sáng tác: Nguyễn Viết Bình
*HĐ 1: Gây hứng thú vào bài:
- Cô cho trẻ hát bài" Con chim non"
Các con hát bài hát nói về gì?
Con gà nuôi để làm gì?
Cô giới thiệu bài
*HĐ 2: Cô đọc mẫu:
-Cô đọc lần 1 cho trẻ nghe
-Cô đọc lần 2 bằng tranh
*HĐ 3: Cô đàm thoại cùng trẻ
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về gì?
+ Chim chích bông như thế nào?
+ Chim chích bông trèo như thế nào?
+ Em bé thấy chích bông đã làm gì?
+ Vì sao em bé lại gọi chim chích bông?
+ Gọi chích bông để làm gì?...
Cô giáo dục trẻ
Cô đọc lại cho trẻ nghe
*HĐ 4:Dạy trẻ đọc thơ;
-Cô dạy trẻ đọc 2-3 lần
Cô cho lớp, tổ. Cô sửa sai
-Cô cho trẻ đọc nâng cao
-Cô cho trẻ đọc nhóm, cá nhân
*HĐ 5:Kết thúc: Cô cho trẻ đọc lại 1 lần
B. Hoạt động ngoài trời:
1. TC: Bắt vịt trên cạn
Cô hỏi lại cách chơi
Cô cho trẻ chơi trò chơi theo nhóm
2.HĐCMĐ: Vẽ côn trùng mà trẻ thích
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
Các con biết những côn trùng gì?
Cô hỏi một số trẻ
Các con có biết những côn trùng này ở đâu?
Các con có yêu những côn trùng không?
Con nào muốn vẽ về côn trùng nào?
Các con vẽ như thế nào?
Cô hỏi một vài trẻ
Cô cho trẻ vẽ
Cô quan sát trẻ
Cô giáo dục về những loại côn trùng
3. Chơi tự do
Cô cho trẻ chơi với những đồ chơi trên sân
C. Hoạt động chiều
1. Đồng dao: Con gà
Cô đọc cho trẻ nghe 2-3 lần
Cô dạy trẻ đọc cùng cô
Cô cho trẻ đọc
Cô cho lớp, tổ, nhóm đọc
2.Trẻ Kể chuyện theo tranh về các con vật
Cô đưa tranh Thỏ đi hái nấm cho trẻ kể
Cho trẻ thi đua nhau kể về bạn thỏ đi hái nấm
3. Chơi tự chọn
Cô cho trẻ vào các góc chơi
4. Nêu gương cuối tuần
+ Cô cho trẻ hát bài
- Vì sao chim hay hót
- Gà trống, mèo con và cún con
* Cho trẻ hát “ Những em bé ngoan”
-Các con hát bài hát nói về gì?
-Thế hôm nay các con đã ngoan chưa?
-Hôm nay những bạn nào ngoan và đã làm được nhiều việc tốt nào?
-Cô cho trẻ kể về việc làm tốt của mình ở nhà ở trường
-Cô nhận xét lại và cho cắm cờ
-Cô cho trẻ kể tiếp những việc làm chưa được thật tốt để thưởng cờ
* Cô cho trẻ hát "Hoa bé ngoan'
Cho trẻ nêu tiêu chuẩn đạt bé ngoan và tổng số cờCô nhắc lại các tiêu chuẩn và nêu các việc làm tốt trong tuần
- Cô cho trẻ nhận xét mình và bạn theo các tiêu chuẩn để thưởng bé ngoan từng
- Cô nhận xét lại và thưởng bé ngoan cho trẻ
- Cô cho trẻ nhận xét và nhận lỗi
Cô động viên và thưởng bé ngoan
- Cô động viên tuần sau cố gắng
5. Vệ sinh trả trẻ
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ nghe cô đọc
Nghe và xem tranh minh hoạ
Trẻ trả lời
Trẻ nghe cô đọc lại
Trẻ đọc cùng cô
Tổ, nhóm, cá nhân thi đọc
Trẻ đọc lại 1 lần
Trẻ nhắc lại cách chơi
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Có ạ
Trẻ nói ý kiến của mình
Trẻ nêu cách vẽ
Trẻ vẽ
Trẻ chơi với đồ chơi cô cbị
Nghe cô đọc
Cả lớp đọc
Lớp, tổ, nhóm đọc
Trẻ nhìn vào tranh để kể theo ý của mình
Trẻ chơi ở các góc
Trẻ hát
Những em bé ngoan
rồi ạ
Trẻ tự nhận
Trẻ kể việc tốt
Trẻ cắm cờ
Trẻ kể tiếp và nhận lỗi việc chưa tốt và cắm cờ
Trẻ hát
Trẻ nhắc lại các tiêu chuẩn bé ngoan vè đếm cờ
trẻ nêu các việc tốt trong tuần
Trẻ tự nhận xét mình và bạn
Nghe cô nhận xét lại. Trẻ nhận bé ngoan
Trẻ nhận lỗi
Trẻ nhận bé ngoan
Trẻ hứa tuần sau cố gắng
* Đỏnh giỏ hoạt động của trẻ.
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
* Kế hoạch bổ sung.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
ý kiến đánh giá của BGH
File đính kèm:
- giao an Nguyet.doc