Chế độ ăn cho trẻ suy dinh dưỡng

Cuộc sống ngày càng hiện đại dẫn dến lối sống con người thay đổi. Và trẻ em - những thành viên nhỏ tuổi nhất trong gia đình cũng bị cuốn theo lối sống gấp của cha mẹ. Nhiều trả em, hằng ngày, được gửi đến trường rồi tối chỉ được ăn qua quít cùng bố mẹ nên bị suy dinh dưỡng. Đây là điều khó tránh khỏi và con tôi là một trường hợp như vậy. Hồi một tuổi, bé rất lười ăn, tôi đưa bé bến viện dinh dưỡng khám, bác sĩ kết luận là bé bị suy dinh dưỡng, cần phải có chế độ ăn uống bổ sung hợp lý để bé phát triển tốt.

Vợ chồng tôi đã bỏ thời gian tìm hiểu, nghiên cứu các phương pháp bổ sung dinh dưỡng cho bé. Cuối cùng, sau nhiều lần thử nghiệm, chúng tôi đã rút ra được một thực đơn phù hợp cho con. Nguyên tắc thứ nhất là không để bé ăn no quá hay đói quá. Khi bé bắt đầu đói thì phải cho bé ăn ngay, tránh tình trạng quá đói khiến dạ dày khó hấp thu thức ăn vào lần sau. Thứ hai là phải cho bé ăn đủ một số chất quan trọng như: chất béo, vitamin và chất khoáng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1867 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chế độ ăn cho trẻ suy dinh dưỡng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHẾ ĐỘ ĂN CHO TRẺ SUY DINH DƯỠNG Bạn không nên để bé ăn no quá hay đói quá. Bé có thể ăn làm 3-4 bữa chính cùng với các bữa phụ.  Cuộc sống ngày càng hiện đại dẫn dến lối sống con người thay đổi. Và trẻ em - những thành viên nhỏ tuổi nhất trong gia đình cũng bị cuốn theo lối sống gấp của cha mẹ. Nhiều trả em, hằng ngày, được gửi đến trường rồi tối chỉ được ăn qua quít cùng bố mẹ nên bị suy dinh dưỡng. Đây là điều khó tránh khỏi và con tôi là một trường hợp như vậy. Hồi một tuổi, bé rất lười ăn, tôi đưa bé bến viện dinh dưỡng khám, bác sĩ kết luận là bé bị suy dinh dưỡng, cần phải có chế độ ăn uống bổ sung hợp lý để bé phát triển tốt.   Vợ chồng tôi đã bỏ thời gian tìm hiểu, nghiên cứu các phương pháp bổ sung dinh dưỡng cho bé. Cuối cùng, sau nhiều lần thử nghiệm, chúng tôi đã rút ra được một thực đơn phù hợp cho con. Nguyên tắc thứ nhất là không để bé ăn no quá hay đói quá. Khi bé bắt đầu đói thì phải cho bé ăn ngay, tránh tình trạng quá đói khiến dạ dày khó hấp thu thức ăn vào lần sau. Thứ hai là phải cho bé ăn đủ một số chất quan trọng như: chất béo, vitamin và chất khoáng. Bé có thể ăn làm 3-4 bữa chính cùng với các bữa phụ. Bữa chính là cháo hoặc súp thì ta phải tính để cho tổng tất cả các bữa cần bao gồm đầy đủ các nhóm dinh dưỡng, chủ yếu là chất bột, chất đạm, chất béo, vitamin và chất khoáng. Có thể thay đổi linh hoạt giữa thành phần các bữa ăn nhưng phải bảo đảm không chất nào bị thiếu. Ngoài ra bố mẹ cần tạo cho trẻ có một khoảng thời gian được vận động phù hợp với lứa tuổi, như được tắm nắng, được chơi các trò chơi,… Bây giờ bé đã 4 tuổi và phát triển tốt, thoát khỏi tình trạng suy dinh dưỡng. Ngoài các bữa chính, bữa phụ cũng là một phần không thể thiếu đối với sự phát triển của trẻ. Đứa trẻ một tuổi bình thường nên cho uống từ 600ml sữa trở lên, chia làm 3-4 bữa, đây là kinh nghiệm quan trọng mà tôi đã rút ra khi nuôi hai con. Bạn cũng nên tập cho bé ăn nhiều loại hoa quả, mỗi loại một ít và thay đổi thường xuyên để tạo thành thói quen cho dạ dày bé. Để các bậc cha mẹ có thể hiểu rõ hơn, tôi sẽ đưa ra một thực đơn khi bé một tuổi bị suy dinh dưỡng. Bây giờ bé đã 4 tuổi và phát triển tốt, thoát khỏi tình trạng này. Bữa sáng: 6h uống sữa (bú mẹ hoặc pha sữa bò, dê); cho ăn cháo thịt (lợn, gà, bò) từ 8h, 10h ăn một quả chuối tiêu.  Bữa trưa: 11h uống sữa (bú mẹ hoặc uống sữa bò, dê); 14h ăn súp thịt và khoai tây. Bữa chiều: Cho bé ăn hai bữa cháo nhẹ vào 18h và 20h với thức ăn là cá, trứng. Cho bé uống sữa vào 21h. Hy vọng với những kinh nghiệm trên, các bậc cha mẹ sẽ "chiến đấu" tốt hơn với chứng suy dinh dưỡng của con mình.

File đính kèm:

  • docCHE DO AN CHO TRE SUY DINH DUONG.doc
Giáo án liên quan