Câu hỏi Trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 12

1. Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau: *

Gen là một đoạn ADN

A. Mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.

B. Mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipéptít hay ARN.

C. Mang thông tin di truyền.

D. Chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin.

* 2. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng *

A. Khởi đầu, mã hoá, kết thúc.

B. điều hoà, mã hoá, kết thúc.

C. điều hoà, vận hành, kết thúc.

D. điều hoà, vận hành, mã hoá.

* 3. Gen không phân mảnh có

A. vùng mã hoá liên tục.

B. đoạn intrôn.

C. vùng không mã hoá liên tục.

D. cả exôn và intrôn.

4. Gen phân mảnh có

A. có vùng mã hoá liên tục.

B. chỉ có đoạn intrôn.

C. vùng không mã hoá liên tục.

D. chỉ có exôn.

5.Ở sinh vật nhân thực

A. các gen có vùng mã hoá liên tục.

B. các gen không có vùng mã hoá liên tục.

C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục.

D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.

6.Ở sinh vật nhân sơ

A. các gen có vùng mã hoá liên tục.

B. các gen không có vùng mã hoá liên tục.

C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục.

D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.

* 7.Bản chất của mã di truyền là

A. một bộ ba mã hoá cho một axitamin.

B. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin.

 

doc101 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Câu hỏi Trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tối đa nguồn thức ăn có trong ao. C. thoả mãn nhu cầu thị hiếu khác nhau của người tiêu thụ. D. tăng tính đa dạng sinh học trong ao. 645.Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố diện tích của quần xã. thay đổi do hoạt động của con người. thay đổi do các quá trình tự nhiên. nhu cầu về nguồn sống. 646.Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã. con đường trao đổi vật chất và năng luợng trong quần xã. nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ. mức độ tiêu thụ các chất hữu cơ của các sinh vật. 648.Khi số lượng loài tại vùng đệm nhiều hơn trong các quần xã gọi là quần xã chính. tác động rìa. bìa rừng. vùng giao giữa các quần xã. 649.Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm là hiện tượng cạnh tranh giữa các loài. cạnh tranh cùng loài. khống chế sinh học. đấu tranh sinh tồn. 650.Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể cá rô phi và cá chép. chim sâu và sâu đo. ếch đồng và chim sẻ. tôm và tép. 651.Hiện tượng khống chế sinh học đã làm cho một loài bị tiêu diệt. làm cho quần xã chậm phát triển. đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã. mất cân bằng trong quần xã. 652.Các quần xã sinh vật vùng lạnh hoạt động theo chu kỳ năm. ngày đêm. mùa. nhiều năm. 653.Các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới hoạt động theo chu kỳ A. năm. B. ngày đêm. C. mùa. D. nhiều năm. 654.Lưới thức ăn là nhiều chuỗi thức ăn. gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. gồm nhiều loài sinh vật trong đó có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. 655.Chuỗi và lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ giữa thực vật với động vật. dinh dưỡng. động vật ăn thịt và con mồi. giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. 656.Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thường dài hơn hệ sinh thái trên cạn vì hệ sinh thái dưới nước có độ đa dạng cao hơn. môi trường nước không bị ánh nắng mặt trời đốt nóng. môi trường nước có nhiệt độ ổn định. môi trường nước giàu chất dinh dưỡng hơn môi trường trên cạn. 657.Trong hệ sinh thái nếu sinh khối của thực vật ở các chuỗi là bằng nhau, trong số các chuỗi thức ăn sau chuỗi thức ăn cung cấp năng lượng cao nhất cho con người là thực vật " thỏ " người. thực vật " người. thực vật " động vật phù du" cá " người. thực vật " cá " vịt " trứng vịt " người. 658.Trong hệ sinh thái lưới thức ăn thể hiện mối quan hệ động vật ăn thịt và con mồi. giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. giữa thực vật với động vật. dinh dưỡng và sự chuyển hoá năng lượng. 659.Trong chuỗi thức ăn cỏ " cá " vịt " trứng vịt " người thì một loài động vật bất kỳ có thể được xem là A. sinh vật tiêu thụ. B. sinh vật dị dưỡng. C. sinh vật phân huỷ. D. bậc dinh dưỡng. 660.Năng lượng khi đi qua các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn A. được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần. B. chỉ được sử dụng một lần rồi mất đi dưới dạng nhiệt. C. được sử dụng số lần tương ứng với số loài trong chuỗi thức ăn. D. được sử dụng tối thiểu 2 lần. 661.Trong một chuỗi thức ăn, năng lượng của sinh vật ở mắt xích phía sau chỉ bằng một phần nhỏ năng lượng của sinh vật ở mắt xích trước đó. Hiện tượng này thể hiện qui luật chi phối giữa các sinh vật. tác động qua lại giữa sinh vật với sinh vật. hình tháp sinh thái. tổng hợp của các nhân tố sinh thái. 662.Nguyên nhân quyết định sự phân bố sinh khối của các bậc dinh dưỡng trong một hệ sinh thái theo dạng hình tháp do A. sinh vật thuộc mắt xích phía trước là thức ăn của sinh vật thuộc mắt xích phía sau nên số lượng luôn phải lớn hơn. B. sinh vật thuộc mắt xích càng xa vị trí của sinh vật sản xuất có sinh khối trung bình càng nhỏ. C. sinh vật thuộc mắt xích phía sau phải sử dụng sinh vật thuộc mắt xích phía trước làm thức ăn, nên sinh khối của sinh vật dùng làm thức ăn phải lớn hơn nhiều lần. D. năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng thường bị hao hụt dần. 663. Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược được đặc trưng cho mối quan hệ A. vật chủ- kí sinh. B. con mồi- vật dữ. C. cỏ- động vật ăn cỏ. D. tảo đơn bào, giáp xác, cá trích. 664.Tháp sinh thái dùng mô tả số lượng cá thể, sinh khối, hoặc năng lượng ở các bậc dinh dưỡng khác nhau trong hệ sinh thái. Thường các giá trị ở bậc dinh dưỡng cao nhỏ hơn so với bậc dinh dưỡng đứng trước nó. Có trường hợp tháp lộn ngược, điều không đúng về các điều kiện dẫn tới tháp lộn ngược là tháp A. sinh khối, trong đó vật tiêu thụ có chu kì sống rất ngắn so với vật sản xuất; B. số lượng, trong đó khối lượng cơ thể của sinh vật sản xuất lớn hơn vài bậc so với khối lượng cơ thể của sinh vật tiêu thụ; C. số lượng, trong đó ở sinh vật tiêu thụ bậc 1 có một loài đông đúc chếm ưu thế; D. sinh khối, trong đó vật sản xuất có chu kỳ sống rất ngắn so với vật tiêu thụ. 665.Hình sau mô tả tháp sinh thái sinh khối của các hệ sinh thái dưới nước và hệ sinh thái trên cạn: 1 2 3 4 5 Trong số các tháp sinh thái trên, tháp sinh thái thể hiện các bậc dinh dưỡng của hệ sinh thái dưới nước là 1, 2, 3, 4 1, 2, 3, 5 1, 3, 4, 5 cả 5 666.Hình sau mô tả tháp sinh thái sinh khối của các hệ sinh thái dưới nước và hệ sinh thái trên cạn: 1 2 3 4 5 Trong số các tháp sinh thái trên, tháp sinh thái thể hiện các bậc dinh dưỡng của hệ sinh thái trên cạn là 1, 2, 3, 4 1, 2, 3, 5 1, 3, 4, 5 cả 5 667.Hình sau mô tả tháp sinh thái sinh khối của các hệ sinh thái dưới nước và hệ sinh thái trên cạn: 1 2 3 4 Trong số các tháp sinh thái trên, thể hiện một hệ sinh thái bền vững nhất là tháp 1 2 3 D. 4 668.Hình sau mô tả tháp sinh thái sinh khối của một hệ sinh thái Tháp sinh thái trên xuất hiện trong điều kiện hệ sinh thái có đặc điểm bậc dinh dưỡng 1 có loài rộng thực hoặc nhiều loài kí sinh có sinh khối lớn. 2 có loài rộng thực hoặc nhiều loài kí sinh có sinh khối lớn. 3 có loài rộng thực hoặc nhiều loài kí sinh có sinh khối lớn. 4 có loài rộng thực hoặc nhiều loài kí sinh có sinh khối lớn. 669.Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. Sinh khối ở mỗi bậc là : A = 200 kg/ha; B = 250 kg/ha; C = 2000 kg/ha; D = 30 kg/ha; E = 2 kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao, theo thứ tự như sau : Hệ sinh thái 1: A "B "C " E Hệ sinh thái 2: A "B "D " E Hệ sinh thái 3: C "A " B " E Hệ sinh thái 4: E "D " B " C Hệ sinh thái 5: C "A " D "E Trong các hệ sinh thái trên Hệ sinh thái bền vững là A. 1,2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 3, 5. Hệ sinh thái kém bền vững là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4, 5. Hệ sinh thái không tồn tại là A. 1, 4. B. 2. C. 3. D. 4, 5. 670. Hệ sinh thái bền vững nhất khi A. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng lớn nhất. B. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng tương đối lớn. C. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau ít nhất. D. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau tương đối ít . 671. Hệ sinh thái kém bền vững nhất khi A. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng lớn nhất. B. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng tương đối lớn. C. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau ít nhất. D. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau tương đối ít . 672.Thành phần cấu trúc hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo A. thành phần loài phong phú, số lợng cá thể nhiều... B. kích thước cá thể đa dạng, các cá thể có tuổi khác nhau.... C. có đủ sinh vật sản xuất, tiêu thụ và phân giải, phân bố không gian nhiều tầng... D. cả A, B, C. 673.Từ một rừng lim sau một thời gian biến đổi thành rừng sau sau là diễn thế nguyên sinh. thứ sinh. liên tục. phân huỷ. 674.Số lượng cá thể của các loài sinh vật trên xác một con gà là diễn thế nguyên sinh. thứ sinh. liên tục. phân huỷ. 675.Quá trình hình thành một ao cá tự nhiên từ một hố bom là diễn thế nguyên sinh. thứ sinh. liên tục. phân huỷ. CHƯƠNG IV. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ SINH THÁI HỌC VỚI QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 676.Trong một môi trường sống xác định bao gồm tảo lục, vi sinh vật phân huỷ đó là A. quần thể sinh vật. B. quần xã sinh vật. C. hệ sinh thái. D. nhóm sinh vật khác loài. 677.Ý kiến không đúng khi cho rằng năng lượng chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề của chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái bị mất đi trung bình tới 90% do A. một phần không được sinh vật sử dụng. B. một phần do sinh vật thải ra dưới dạng trao đổi chất, chất bài tiết. C. một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật. D. phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường. 678.Yếu tố có khuynh hướng là yếu tố quan trọng nhất điều khiển năng suất sơ cấp trong đại dương là A. nhiệt độ. B. ôxy hoà tan. C. các chất dinh dưỡng. D. sự bức xạ mặt trời. 679.Sự giàu dinh dưỡng của các hồ thường làm giảm hàm lượng ôxy tới mức nguy hiểm. Nguyên nhân chủ yếu của sự khử ôxy tới quá mức này do sự tiêu dùng A. ôxy của các quần thể cá, tôm. B. ôxy của các quần thể thực vật. C. ôxy của các sinh vật phân huỷ. D. sự ôxy hoá của các chất mùn bã. 680.Điều không đúng về sự khác nhau trong chu trình dinh dưỡng của hệ sinh thái tự nhiên với hệ sinh thái nhân tạo là A. lưới thức ăn phức tạp. B. tháp sinh thái có hình đáy rộng. C. tháp sinh thái có hình đáy hẹp. D. tất cả thức ăn cho sinh vật đều được cung cấp bên trong hệ sinh thái. 681.Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo ở A. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng. B. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng C. chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng. D. thành phần cấu trúc, chuyển hoá năng lượng. 682.Chu trình cacbon trong sinh quyển liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái. gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái. là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái. là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái. .

File đính kèm:

  • doc682 Cau_hoi_trac_nghiem_SH_12_phan_ban.doc