Câu 2: Trình bày qui ước biểu diễn ren ?
• Đường kính đỉnh ren vẽ bằng nét đậm và đường tròn kín
• Đường kính chân ren vẽ bằng nét liền mãnh và đường tròn hở
• Đường giới hạn ren vẽ bằng nét đậm
• Khoãng cách từ chân ren đến đỉnh ren bằng bước ren
• Ren bị che khuất biểu diễn bằng nét đứt.
3 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2885 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi Ôn Thi Học kì 1 Môn Công Nghệ 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi Ôn Thi Học kì 1
Câu 1: Hãy vẽ hình chiếu cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 40, chiều rộng 25 và chiều cao 10?
Câu 2: Trình bày qui ước biểu diễn ren ?
Đường kính đỉnh ren vẽ bằng nét đậm và đường tròn kín
Đường kính chân ren vẽ bằng nét liền mãnh và đường tròn hở
Đường giới hạn ren vẽ bằng nét đậm
Khoãng cách từ chân ren đến đỉnh ren bằng bước ren
Ren bị che khuất biểu diễn bằng nét đứt.
Câu 3: Kim loại đen là gì? Nêu tính chất của kim loại đen?
Kim loại đen có thành phần chủ yếu là sắt và cacbon
Tỷ lệ C < 2,14% gọi là thép
Tỷ lệ C > 2,14% gọi là gang
Có độ cứng, độ bền, chịu mài mòn
Chế tạo chi tiết máy.
Câu 4: Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí?
Bao gồm 4 tính chất:
Tính chất vật lý (Tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, tính nóng chảy)
Tính chất cơ học là khả năng chịu tác dụng ngoại lực của vật liệu.
Tính chất hóa học là khả năng chịu tác dụng hóa học của vật liệu.
Tính chất công nghệ là khả năng gia công của vật liệu và là tính chất quan trọng nhất.
Câu 5: Trình bày an toàn khi cưa?
Vật kẹp đủ chặt
Lưỡi cưa căng vừa phải
Khí cưa gần đứt thì cưa chậm lại và dúng tay đỡ vật.
Không được dùng tay phủi và thổi mạt cưa.
Câu 6: Chi tiết máy là gì? Nêu phân loại chi tiết máy?
Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. Có 2 nhóm chi tiết máy:
Nhóm chi tiết có công dụng chung: là chi tiết được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau: bu lông, đai ốc, bánh răng, lò xo…
Nhóm chi tiết có công dụng riêng: là chi tiết chỉ sử dụng cho 1 loại máy nhất định: kim khâu, khung xe đạp, trục khuỷu…
Câu 7: Nêu cấu tạo và ứng dụng của khớp quay?
Ở khớp quay mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn.
Chi tiết có lỗ thường được lắp thêm bạc lót để giảm ma sát hoặc dùng vòng bi thay cho bạc lót.
Khớp quay thường được dùng nhiều trong thiết bị, máy: bản lề cửa, xe đạp, xe máy…
Ứng dụng ghép các chi tiết chuyển động quay.
Câu 8: Nêu cấu tạo và ứng dụng của cơ cấu truyền động đai?
Nhờ vào truyền động ma sát, khi bánh 1 quay kéo theo bánh 2 quay theo tỷ số truyền I = n1/n2=D1/D2
Có cấu tạo đơn giản
Truyền động giữa 2 trục xa nhau
Muốn đảo chiều quay thì đặt chéo đai
Ứng dụng truyền trong các máy cộng cụ, xe cơ giới.
Câu 9: Tại sao cần truyền chuyển động?
- Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.
- Khi làm việc chúng có tốc độ quay khác nhau.
- Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là: Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
Câu 10: Nêu nguyên lý và ứng dụng của cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến?
Khí tay quay quay 1 vòng con trượt di chuyển 1 đoạn chiều dài bằng 2 lần chiều dài tay quay.
Tay quay chuyển động đều con trượt chuyển động không đều ( dừng lại 2 lần trong 1 chu kỳ)
Ứng dụng rộng rải trong máy khâu, máy cưa, ôtô, xe máy.
File đính kèm:
- de cuong hoc ky 2.docx