I- Yêu cầu giáo dục :
* Giúp HS hiểu về truyền thống văn hoá trong ngày Tết của quê hương đất nước.
*Quan sát con đường an toàn và thực hành đi trên con đường an toàn.
II/Đồ dùng dạy và học:Tranh con đường an toàn
-Chuẩn bị 1 số con đường an toàn và 1 số con đường chưa an toàn.
12 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1560 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cách ngôn : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà . Nhiều năm liền ,giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.
-Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng.Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng lao động . Ông còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý .
-Trần Đại Nghĩa đã có những đóng góp to lớn như vậy là nhờ ông yêu nước ,tận tuỵ ,hết lòng vì nước
-HS hội ý tìm giọng đọc cho đoạn văn.
-HS luyện đọc theo cặp
-HS thi đọc diễn cảm
-Lớp nhận xét
Tuần 21 Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2014
Tập đọc : BÈ XUÔI SÔNG LA
I/Mục tiêu :
-Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm. .
-Hiểu ND : Ca ngợi vẽ đẹp của dòng Sông La và sức sống mạnh mẽ của con người VN .(Trả lời các câu hỏi trong SGK ;thuộc được một đoạn thơ trong bài )
GDMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường .
II/Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Luyện đọc
-GV yêu cầu HS mở SGk
-GV chữa lỗi phát âm kết hợp giảng từ : Sông La , dẻ cau …
-GV đọc diễn cảm toàn bài .
b/HĐ2: Tìm hiểu bài
-Câu1 : (SGK)
-Câu 2: (SGK)
-Câu 3 : (SGK)
-Câu 4 : (SGK)
-Bài thơ nói lên điều gì ?
c/HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm .
-GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ 2
-GV nhận xét .
3/Dặn dò :
-Học thuộc lòng cả bài
-Chuẩn bị bài sau :Sầu riêng
-3 HS nối tiếp đọc 3 khổ thơ .
-HS luyện đọc từ khó : xanh mướt, trong veo …
-HS luyện đọc theo cặp
-2HS đọc cả bài .
…nước trong veo, 2 bên bờ hàng tre xanh mướt…
-Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đắm mình trôi theo dòng nước . Cách nói ấy làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất sống động
-Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng quê hương
-Nói lên tài trí , sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước .
-HSTL: (mục I )
-3HS đọc toàn bài
-HS luyện đọc theo cặp
-HS thi đọc diễn cảm
-HS nhẩm học thuộc lòng cả bài
-HS thi học thuộc lòng từng khổ thơ .
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu:
-Dựa vào gợi ý SGK ,chọn được câu chuỵên (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.
-Biết sắp xếp sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuỵên.
* KNS: Giao tiếp.
- Thể hiện sự tự tin.
- Ra quyết định.
- Tư duy sáng tạo.
II/ ĐDDH: Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ: HS kể chuyện đã nghe, đã đọc về 1 người có tài.
2/Bài mới: Giới thiệu - ghi đề.
a/HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu y/c đề.
-GV gạch chân những từ trọng tâm: khả năng, hoặc sức khoẻ đặc biệt.
-GV y/c hs đọc gợi ý sgk.
-GV dán bảng phụ 2 phương án KC theo gợi ý 3
b/HĐ2: HS thực hành kể chuyện.
-GV yêu cầu.
-GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
3/ Củng cố , dặn dò: Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Chuẩn bị tiết sau: Con vịt xấu xí.
-2 HS kể lại chuyện
-1HS đọc đề bài.
-3HS nối tiếp đọc gợi ý SGK/25.
-HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể: Người ấy là ai?,ở đâu, có tài gì?.
-HS suy nghĩ lựa chọn 1 trong 2 phương án đã nêu
-HS lập dàn ý cho bài kể.
-HS kể theo cặp
-HS thi kể chuỵện trước lớp.
-Một vài HS tiếp nối thi kể trước lớp
-Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
Toán: RÚT GỌN PHÂN SỐ
I/Mục tiêu : Giúp HS
-Bước đầu biết cách về rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản)
II/Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ : Bài 1 câu b trang 112.
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Hướng dẫn HS về rút gọn phân số
-GV nêu vấn đề ( như mục a SGK)
-Cho HS nhận xét về 2 phân số và
-GV kết luận và nêu nhận xét (SGK)
-GV hướng `dẫn HS rút gọn phân số (như SGK)
-GV giới thiệu phân số không thể rút gọn được nữa ( vì 3 và 4 không cùng chia hết cho 1 số tự nhiên nào lớn hơn 1 )Nên ta gọi là phân số tối giản .
-Tương tự hướng dẫn HS rút gọn phân số
b/HĐ2 : Thực hành .
a/ Bài 1a : Cá nhân
-Cho HS nêu yêu cầu
-GV nhận xét.
b/ Bài 2a : Cá nhân
-Cho HS đọc yêu cầu bài
-GV nhận xét.
c/ Bài 3 : Dành cho HS khá, giỏi.
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức
3/Củng cố - Dặn dò :
-Khi rút gọn phân số ta làm NTN? ; N:1b,2b
-Chuẩn bị bài sau : Luyện tập .
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-HS hội ý theo cặp : HS áp dụng tính chất cơ bản của phân số để chuyển thành phân số có tử số và mẫu số bé hơn
= =
-2 phân số đó bằng nhau .
-Vài HS nhắc lại
-= =
= = = =
-Vài HS nêu các bước của quá trình rút gọn phân số
-HS rút gọn phân số trên bảng con
-Lớp nhận xét
- HS hội ý theo cặp
HS biết tìm phân số tối giản là : , và , giải thích lý do
-HS tham gia trò chơi : HS điền số vào ô trống để được một phân số bằng PS đã cho
-Lớp nhận xét
Toán: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
-Rút gọn được phân số
-Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số
II/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ : Bài 1/113
2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/ Bài 1 : 1HS nêu yêu cầu bài
b/ Bài 2 : GV cho HS hoạt động nhóm
c/ Bài 4a,b:Tính theo mẫu
-GV hướng dẫn mẫu ( như SGK)
-Em có nhận xét gì về tích ở trên và ở dưới dấu gạch ngang ?
-GV hướng dẫn cách tính : Cùng chia nhẩm tích ở trên và tích ở dười dấu gạch ngang cho 3 và 5 được kết quả là
3/Củng cố -Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học N:Bài 3; 4c
-Chuẩn bị bài sau : Qui đồng mẫu số các phân số .
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-4 HS lên bảng làm .
Lớp nhận xét – trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn phân số nhanh nhất
-Ví dụ : = =
-HS hoạt động nhóm
-Nhóm 1,2 : Bài 2
-Nhóm 3,4 : Bài 3
-Đại diện các nhóm trình bày - lớp nhận xét và kết luận :
*Các phân số , bằng phân số
-Đều có thừa số 3 và 5
2HS lên bảng làm câu b và c
Lớp làm vào VBT
-Lớp nhận xét bài làm trên bảng
Toán : QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I/Mục tiêu : Giúp HS
-Bước đầu biết qui đồng mẫu số hai phân số ( trường hợp đơn giản )
II/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ : Bài 1/114
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Tìm hiểu cách qui đồng mẫu số các phân số
-GV nêu vấn đề : Có hai phân số và làm thế nào để tìm được 2 phân số cùng mẫu số trong đó một phân số bằng và 1 phân số bằng
-GV: Phân số và có điểm gì chung ?
-GV nêu: Từ 2 phân số và ta chuyển thành 2 phân số có cùng mẫu số đó là và Trong đó = và = Ta gọi là qui đồng mẫu số 2 phân số
-Em có nhận xét gì về mẫu số chung 15 với mẫu số của 2 phân số và
-Vậy em hiểu qui đồng mẫu số hai phân số là gì ?
-Muốn qui đồng mẫu số phân số và ta làm NTN?’
b/HĐ2 : Luyện tập
-Bài 1: GV hướng dẫn mẫu câu a- Giới thiệu cách viết tắt MSC
-Bài 2 : Dành cho hs khá, giỏi.
3/Dặn dò:
Tiết sau: Qui đồng mẫu số các phân số (tt)
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-HS trao đổi theo cặp để tìm cách giải quyết
= =
= =
-Mẫu số đều là 15
-Vài HS nhắc lại
-Mẫu số chung 15 chia hết cho các mẫu số 3 và 5
-Là đưa chúng về cùng một mẫu số
-HS trả lời (SGK)
-Vài HS nêu cách qui đồng mẫu số 2 PS
-1HS nêu yêu cầu
-HS làm vào vở bài tập :
-HS biết qui đồng mẫu số các phân số
= = , = =
-Ta nhận được 2 phân số và có mẫu số chung là 24
-HS làm vào bảng con : HS biết qui đồng mẫu số các phân số
TUẦN: 21
Toán: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT)
I/ Mục tiêu : Giúp HS
-Biết quy đồng mẫu số 2 phân số .
II/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ : Bài 1/ 116
2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: GV hướng dẫn HS quy đồng mẫu số 2 phân số và
-Có thể chọn 12 làm mẫu số chung để quy đồng mẫu số của 2 phân số trên được không ?
-Vậy quy đồng mẫu số 2 phân số và ta được 2 phân số nào ?
-Khi quy đồng mẫu số của 2 phân số trong đó mẫu số của một trong 2 phân số là MSC ta làm NTN?
b/HĐ2 Thực hành
a/ Bài 1a,b : 1 HS nêu yêu cầu bài
b/ Bài 2a,b: 1 Hs đọc yêu cầu bài
c/ Bài 3 : Dành cho hs khá, giỏi.
1HS đọc yêu cầu bài
-Gọi 1HS lên bảng làm
3/Củng cố - Dặn dò : N:1c; 2c,d,e,g
Chuẩn bị bài sau : Luyện tập
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-Vì 12 chia hết cho 6 và 12 chia hết cho 12 .Vậy có thể chọn 12 làm MSC
-HS tự quy đồng mẫu số 2 phân số đó :
= = và giữ nguyên phân số
- và
-Bước 1 : Xác định MSC.
-Bước 2 :tìm thương của MSC và mẫu số của phân số kia .
-Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia - Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC .
-Vài HS nhắc lại .
-3 HS lên bảng làm :
HS biết quy đồng mẫu số 2 phân số
-Lớp theo dõi nhận xét
-Hs làm theo nhóm (3 nhóm ) mỗi nhóm 2 câu
-Lớp làm vào vở bài tập (quy đồng mẫu số của 2 phân số đó và chọn 24 làm MSC
= = , = =
TUẦN: 21
Toán : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : giúp HS
-Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số
-II/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ : Bài 2/117 câu a, b, c.
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/ Bài 1a/117 Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
-GV cho HS hoạt động nhóm (3 nhóm ) Mỗi nhóm làm 2 bài
b/ Bài 2a/117: Gọi 1 HS đọc nội dung bài
-Gọi 1 HS lên bảng làm
c/ Bài 3 : Dành cho hs khá, giỏi
Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập .
-GV hướng dẫn mẫu ( như SGK)
-Gọi 1 HS lên bảng làm .
d/ Bài 4 : 1 HS đọc yêu cầu bài
-Gọi 1 HS lên bảng làm
e/Bài 5 : Dành cho hs khá, giỏi
-GV hướng dẫn mẫu (như SGK )Gợi ý cho HS chuyển 30 x 11 thành tích có thừa số là 15như :
30 x 11= 15 x 2 x 11
3/ Dặn dò : Tiết sau : Luyện tập chung
-3 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-Qui đồng mẫu số các phân số .
-Các nhóm trình bày - Lớp nhận xét
-Lớp làm vào bảng con
-HS nêu nhận xét : M uốn quy đồng mẫu số 3 phân số ta có thể lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với các mẫu số của phân số kia .
-Lớp làm vào vở bài tập
-Lớp làm vào vở bài tập .
HS viết được các phân số lần lượt bằng ;
và có mẫu số chung là 60.
-Lớp nhận xét sửa sai
-HS làm vào vở bài tập
b/ 12 x 15 x 9 = 4 x 5 x 3 x 9
c/ 33 x 16 = 11 x 3 x 2 x 8
-Lớp nhận xét
File đính kèm:
- Tieng Viet.doc