Các loại biểu đồ và cách nhận xét

Bài tập

I. Biểu đồ TRÒN:

 * Khi nào vẽ biểu đồ Tròn?

Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ Tròn hay biểu đồ cần thể hiện cơ cấu, tỉ lệ (ít năm, nhiều thành phần).

- Đề bài cho số liệu tuyệt đối, (thực tế) phải chuyển sang số liệu tương đối (%).

 - Vẽ theo chiều kim đồng hồ, theo thứ tự đề bài, lấy mốc chuẩn là kim đồng hồ chỉ số 12.

 - Trước khi vẽ ghi rõ 1% = 3,6o

 - Số liệu ghi trong vòng tròn phải là số liệu %.

 - Cần chú ý độ lớn (bán kính của các vòng tròn cần vẽ).

Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của các năm 1990, 1999.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 7487 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các loại biểu đồ và cách nhận xét, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập I. Biểu đồ TRÒN: * Khi nào vẽ biểu đồ Tròn? Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ Tròn hay biểu đồ cần thể hiện cơ cấu, tỉ lệ (ít năm, nhiều thành phần).    - Đề bài cho số liệu tuyệt đối, (thực tế) phải chuyển sang số liệu tương đối (%).              - Vẽ theo chiều kim đồng hồ, theo thứ tự đề bài, lấy mốc chuẩn là kim đồng hồ chỉ số 12. - Trước khi vẽ ghi rõ 1% = 3,6o - Số liệu ghi trong vòng tròn phải là số liệu %.  - Cần chú ý độ lớn (bán kính của các vòng tròn cần vẽ). Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của các năm 1990, 1999. Đơn vị: tỉ đồng Năm Tổng số Nông - Lâm – Ngư nghiêp Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ 1990 131.968 42.003 33.221 56.744 1999 256.269 60.892 88.047 107.330 Cách chuyển đổi đơn vị từ số liệu thực tế sang số liệu %: Muốn tính % của số nào thì lấy số đó nhân cho 100 và chia cho tổng số:  (%) ** (%)                Tương tự ta có bảng số liệu sau khi chuyển đổi đơn vị thực tế ra đơn vị %.  Năm Nông - Lâm – Ngư nghiêp Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ 1990 31,8 25,2 43,0 1999 23,8 34,4 41,8 III. Biểu đồ Đường: (đường biểu diễn hay còn gọi là đồ thị)  - Đường biểu diễn được vẽ trên hệ trục tọa độ vuông góc (trục đứng thể hiện độ lớn của các đại lượng, trục nằm ngang thể hiện các mốc năm, các quốc gia, các vùng kinh tế. - Mốc năm đầu tiên biểu hiện trên trục tung, phân chia khoảng cách năm theo tỉ lệ tương ứng. Năm 1981 1984 1986 1988 1990 1996 1999 Số dân (triệu người) 54,9 58,6 61,2 63,6 66,2 75,4 76,3 Sản lượng lúa (triệu tấn) 12,4 15,6 16,0 17,0 19,2 26,4 31,4                Ví dụ 3: Vẽ biểu đồ đường thể hiện sự gia tăng diện tích, sản lượng và năng suất lúa trong thời gian 1975 – 1997 của nước ta. Năm Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Năng suất (tạ/ha) 1975 4856 10293 21.2 1980 5600 11647 50.8 1985 5704 15874 27.8 1990 6028 19225 31.9 1997 7091 27645 39.0           HD: Vì đây có 3 đơn vị khác nhau nên phải đổi sang đơn vị chuẩn là đơn vị %.   Cách tính như sau: Ta lấy năm mốc 1975 (năm đầu tiên) là 100%, sau đó tính % các thành phần còn lại. Tương tự ta sẽ có bảng số liệu sau khi đã đổi 3 đơn vị khác nhau thành một đơn vị thống nhất là % như bảng số liệu sau đây:  Năm Diện tích Sản lượng Năng suất 1975 100,0 100,0 100,0 1980 115,3 113,2 98,1 1985 117,5 154,2 131,1 1990 124,1 186,8 150,4 1997 146,0 268,6 183,9 V. Biểu đồ Cột: - Chọn kích thước biểu đồ sao cho phù hợp với khổ giấy (chiều dài trục đứng và trục ngang phải cho phù hợp). - Các cột chỉ khác nhau về độ cao, còn bề ngang của các cột thì bằng nhau. - Cột đầu tiên phải cách trục tung một khoảng (năm đầu tiên không được lấy trên trục tung) Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ so sánh DT và sản lượng cao su của nước ta qua các năm (1980-1997).  Năm 1980 1985 1990 1995 1997 Diện tích (nghìn ha) 87,7 180,2 221,7 278,4 329,4 Sản lượng (nghìn tấn) 41 47,9 57,9 112,7 180,7 HD: Vì bảng số liệu có 2 đơn vị khác nhau (nghìn ha và nghìn tấn) cho nên ở hệ trục tọa độ phải có hai trục tung thể hiện 2 đơn vị của 2 thành phần khác nhau  GỢI Ý NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ : Biểu đồ hình cột hay đồ thị thường có nhận xét giống nhau :         Nhận xét cơ bản :       a/- Tăng hay giảm ?                 - Nếu tăng thì tăng như thế nào ?  (Nhanh, chậm, đều… Bao nhiêu lần hoặc %)                 - Giảm cũng vậy – Giảm nhanh hay chậm                 - Thời điểm cao nhất, thấp nhất, Chênh lệch giữa cao nhất với thấp nhất.                            b/- Mốc thời gian chuyển tiếp từ tăng qua giảm hay từ giảm qua tăng (không ghi từng năm một, trừ khi mỗi năm mỗi thay đổi từ tăng qua giảm & ngược lại) hoặc mốc thời gian từ tăng chậm qua tăng nhanh & ngược lại.   *Giải thích : (Chỉ giải thích khi đề bài yêu cầu)   s Khi giải thích cần tìm hiểu tại sao tăng, tại sao giảm (Cần dựa vào nội dung bài học có liên quan để giải thích). sNếu đề bài có 2, 3 đối tượng thì nhận xét riêng từng đối tượng rồi sau đó so sánh chúng với nhau.    Biểu đồ tròn : - 1 Vòng tròn : Xem yếu tố nào lớn nhất, nhỏ nhất ?. Lớn nhất, so với nhỏ nhất thì gấp mấy lần. - 2 hoặc 3 vòng : So sánh từng phần xem tăng hay giảm, tăng giảm nhiều hay ít. - Nhìn chung các vòng về thứ tự có thay đổi không ? Thay đổi như thế nào ? - Giải thích cũng dựa trên nội dung bài.  Biểu đồ miền  hay biểu đồ kết hợp : Khi nhận xét thì cần kết hợp các yếu tố của các dạng trên.   LƯU Ý : Nhận xét biểu đồ phải luôn có số liệu chứng minh .

File đính kèm:

  • docCAC LOAI BIEU DO CACH VE NHAN XET.doc
Giáo án liên quan