Câu IV Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ABC biết A(2; 3), B(1; –2), C(0; 6).
a) Viết phương trình đường thẳng đi qua A và song song với đường thẳng BC
b) Viết phương trình đường tròn có tâm B và qua A
6 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các đề thi thử học kì 2 năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ÔN TẬP 1
I. PHẦN CHUNG DÙNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
Câu I Xét dấu tam thức bậc hai :
Câu II Giải các bất phương trình sau:
a) b)
Câu III
Cho với . Tính các giá trị lượng giác :
,
Chứng minh: (với x là giá trị làm cho biểu thức có nghĩa)
Câu IV Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho DABC biết A(2; 3), B(1; –2), C(0; 6).
a) Viết phương trình đường thẳng đi qua A và song song với đường thẳng BC
b) Viết phương trình đường tròn có tâm B và qua A
II. PHẦN RIÊNG (Tự chọn) (2,0 điểm)
Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần (Phần 1 hoặc Phần 2)
1. Phần 1: (Theo chương trình Chuẩn)
Câu Va Tìm tất cả giá trị của m để phương trình sau có hai nghiệm trái dấu
Câu Vb Trong mặt phẳng (Oxy), viết phương trình chính tắc của elip (E) biết tiêu điểm và độ dài trục bé bằng 8.
2. Phần 2: (Theo chương trình Nâng cao)
Câu Va Tìm tất cả giá trị của m để bất phương trình sau có tập nghiệm là R
Câu Vb Trong mặt phẳng (Oxy), viết phương trình chính tắc của elip (E) biết tiêu cự bằng 2 và (E) đi qua điểm .
ĐỀ ÔN TẬP 2
I. PHẦN CHUNG DÙNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
Câu I Xét dấu tam thức bậc hai :
Câu II Giải các bất phương trình sau:
a) b)
Câu III
1. ) Cho với .
Tính giá trị của biểu thức :
2) Chứng minh rằng (với x là giá trị để biểu thức có nghĩa).
Câu IV Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho A(2;1) và đường thẳng (d):
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng () đi qua điểm A và song song với đường thẳng (d).
Viết phương trình đường tròn (C) có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng (d).
II. PHẦN RIÊNG (Tự chọn) (2,0 điểm)
Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần (Phần 1 hoặc Phần 2)
1. Phần 1: (Theo chương trình Chuẩn)
Câu Va :Cho phương trình: . Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt.
Câu Vb: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình chính tắc của elip (E), biết (E) có độ dài trục lớn bằng 6,độ dài trục nhỏ bằng 4.
2. Phần 2: (Theo chương trình Nâng cao)
Câu Va Tìm m để bất phương trình: vô nghiệm.
Câu Vb Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình chính tắc của elip (E), biết (E) có tiêu cự và qua M(-2;12)
ĐỀ ÔN TẬP 3
I. PHẦN CHUNG DÙNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
Câu I Xét dấu tam thức bậc hai :
Câu II Giải các bất phương trình sau:
a) b)
Câu III
Cho với . Tính các giá trị lượng giác :
.
Chứng minh: (với x là giá trị làm cho biểu thức có nghĩa)
Câu IV Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho DABC biết A(2; 3), B(1; –2), C(0; 6).
a) Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng BC
b) Viết phương trình đường tròn có tâm B và tiếp xúc với đường thẳng
II. PHẦN RIÊNG (Tự chọn) (2,0 điểm)
Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần (Phần 1 hoặc Phần 2)
1. Phần 1: (Theo chương trình Chuẩn)
Câu Va Tìm tất cả giá trị của m để phương trình sau có hai nghiệm trái dấu
Câu Vb Trong mặt phẳng (Oxy), viết phương trình chính tắc của elip (E) biết tiêu điểm và độ dài trục lớn bằng 10.
2. Phần 2: (Theo chương trình Nâng cao)
Câu Va Tìm tất cả giá trị của m để bất phương trình sau có tập nghiệm là R
Câu Vb Trong mặt phẳng (Oxy), viết phương trình chính tắc của elip (E) biết tiêu điểm và (E) đi qua điểm .
ĐỀ ÔN TẬP 4
I. PHẦN CHUNG DÙNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
Câu I Xét dấu tam thức bậc hai :
Câu II Giải các bất phương trình sau:
a) b)
Câu III
1.Cho với . Tính các giá trị lượng giác :
,
2. Cho . Tính giá trị của biểu thức :
Câu IV Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho A(1; 2), B(3; -4) và đường thẳng d: 2x-3y+1=0
1) Viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng AB
2) Viết phương trình đường thẳng qua A và song song với đường thẳng d.
3) Viết phương trình đường tròn đường kính AB
II. PHẦN RIÊNG (Tự chọn) (2,0 điểm)
Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần (Phần 1 hoặc Phần 2)
1. Phần 1: (Theo chương trình Chuẩn)
Câu Va Tìm tất cả giá trị của m để phương trình sau vô nghiệm:
Câu Vb Vieát phöông trình chính chính taéc cuûa elip (E) bieát ñi qua 2 ñieåm vaø
2. Phần 2: (Theo chương trình Nâng cao)
Câu Va Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm dương:
Câu Vb Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm . Viết phương trình chính tắc của elip (E) đi qua điểm M và có tiêu cự bằng 4.
ĐỀ ÔN TẬP 5
I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ HỌC SINH: (8,0 điểm)
Câu I: (1,0 điểm) Xét dấu tam thức bậc hai :
Câu II: (2,0 điểm)Giải các bất phương trình sau :
a) b)
Câu III: (3,0 điểm)
a)Tìm các giá trị lượng giác của cung biết: và .
c) Chứng minh :
Câu IV (2,0 điểm) Trong mp Oxy cho tam giác ABC có A (2;3) B(4;7), C(-3;6).
1/Viết phương trình tham số của đường thẳng BC.
2/Viết phương trình đường đường tròn tâm A và đi qua B.
II. PHẦN RIÊNG: (2,0 điểm) ( Thí sinh chỉ được chọn A hoặc B, nếu chọn cả A và B sẽ không được tính điểm ở phần riêng)
Dành cho học sinh học chương trình chuẩn.
Câu Va:(1,0 điểm)
Tìm các giá trị của m để phương trình (m + 2)x2 + 2(2m - 3)x + 5m - 6 = 0 có hai nghiệm trái dấu.
Câu VI.a:(1,0 điểm)
Viết phương trình chính tắc của elip (E) biết một tiêu điểm là và độ dài trục lớn bằng 10.
B. Dành cho học sinh học chương trình nâng cao.
Câu V.b:(1,0 điểm):
Tìm điều kiện của m để bất phương trình vô nghiệm.
Câu VIb:(1,0 điểm)
Lập chính tắc của elip (E), biết một tiêu điểm của (E) là F1(–8; 0) và điểm M(5; –3) thuộc elip.
ĐỀ ÔN TẬP 6
I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ HỌC SINH: (7,0 điểm)
Câu I: (1,0 điểm) Xét dấu tam thức bậc hai :
Câu II: (2,0 điểm)Giải các bất phương trình sau :
a) b)
Câu III: (3,0 điểm)
a)Tìm các giá trị lượng giác của cung biết: và .
c)Chứng minh:
Câu IV (2,0 điểm) : Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(–1; 0), B(1; 6), C(3; 2).
1) Viết phương trình tổng quát của đường cao CH.
2) Viết phương trình đường tròn nhận AB làm đường kính
II. PHẦN RIÊNG: (3,0 điểm) ( Thí sinh chỉ được chọn A hoặc B, nếu chọn cả A và B sẽ không được tính điểm ở phần riêng)
Dành cho học sinh học chương trình chuẩn.
Câu Va:(1,0 điểm)
Tìm m để phương trình có nghiệm
Câu VI.a:(1,0 điểm)
Viết phương trình chính tắc của elip (E) biết (E) có một tiêu điểm và đi qua điểm .
B. Dành cho học sinh học chương trình nâng cao.
Câu VI.b:(1,0 điểm):
Giải phương trình sau: 9.
Câu VIIb:(1,0 điểm)
Viết phương trình chính tắc của Hypebol (H) biết (H) đi qua điểm và một đường tiệm cận của (H) tạo với trục tung một góc 300.
File đính kèm:
- cac de thi thu hoc ki 2 nam hoc 2013 2014.doc