Các dạng bài tập nâng cao môn tiếng Việt (bồi dưỡng học sinh khá, giỏi lớp 5)

Câu 1: (4đ) Cho câu “ Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian

nhà trống”, hãy:

a) Xác định các danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ:

Bài làm:

+ Danh từ: .

+ Động từ: .

+ Tính từ: .

+ Quan hệ từ: .

b) Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy:

Bài làm:

+ Từ đơn: .

+ Từ ghép: .

+ Từ láy: .

Câu 2: (2đ) Tìm các từ “sắc” đồng âm và nhiều nghĩa trong các câu sau:

a) Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời.

b) Con dao này rất sắc.

c) Mẹ đang sắc thuốc cho bà.

d) Trong vườn, muôn hoa đang khoe sắc.

Bài làm:

- Nghĩa của từ sắc là: .

+ Từ “sắc” .

+ Từ “sắc” .

Câu 3: (2đ) “ Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu

Thê Húc. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.” Hai câu trên

liên kết với nhau bằng cách nào? Từ ngữ nào cho biết điều đó?

pdf34 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các dạng bài tập nâng cao môn tiếng Việt (bồi dưỡng học sinh khá, giỏi lớp 5), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cùng nghĩa với nhau. b) Hãy nêu nghĩa của từ “tài” trong từng nhóm từ ngữ đã phân loại nói trên. Trả lời: a) - Nhóm 1: ..................................................................................................................................... - Nhóm 2: ..................................................................................................................................... b) - Nghĩa của từ “tài” trong nhóm 1: ............................................................................................. - Nghĩa của từ “tài” trong nhóm 2: ............................................................................................. Câu 2: (3điểm) Xác định các DT, ĐT, TT trong hai câu thơ của Bác Hồ: " Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay Vượn hót chim kêu suốt cả ngày " Trả lời: - .............................................................................................................................................. - .............................................................................................................................................. - .............................................................................................................................................. Câu 3: (3điểm) Xác định TN, CN, VN trong các câu sau. Cho biết là câu đơn hay câu ghép ? a) Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép. (....................) b) Sống trên cái đất mà ngày xa, dưới sông cá sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn hổ rình xem hát này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. (....................) GIÁO VIÊN : LE QUOC KICH Phòng GD&ĐT Huyện Ngã Năm Giáo viên biên soạn: Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Ngã Năm 1 : 01686. 836.514 fax: 0939.517.186 32 Câu 4: (2điểm) Giải thích các câu tục ngữ sau: a) Đi một ngày đàng, học một sàng khôn b) Kiến tha lâu đầy tổ Trả lời: a) ......................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................. b) ......................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................. ĐỀ 25 Câu 1:( 1đ) Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong câu ghép sau. Cho biết là câu đơn hay câu ghép ? Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui cười, đoàn kết, tiến bộ. (....................) Câu 2: ( 2 đ). Tìm từ có thể thay thế từ “ ăn” trong các câu sau : a. Cả nhà ăn tối chưa? b. Loại ô tô này ăn xăng lắm. c. Tàu ăn hàng ở cảng. d. Ông ấy ăn lương rất cao. Trả lời: a. Cả nhà ............. tối chưa? b. Loại ô tô này ................ xăng lắm. c. Tàu ................. hàng ở cảng. d. Ông ấy ................ lương rất cao. Câu 3: (3 đ) :Xác định nghĩa của từ gạch chân trong các câu sau, rồi phân nghĩa ấy thành 2 loại: Nghĩa gốc, nghĩa chuyển. a. Lúa đã cứng cây. b. Lí lẽ rất cứng. c. Học lực loại cứng. d. Cứng như thép.Thanh tre cứng quá, không uốn cong được. e. Quai hàm cứng lại. Chân tay tê cứng. Trả lời: a. Lúa đã cứng cây. (....................) - .............................................................................................................................................. b. Lí lẽ rất cứng. (....................) - .............................................................................................................................................. c. Học lực loại cứng. (....................) - Nghĩa của từ “cứng”: chỉ người học giỏi. d. Cứng như thép.Thanh tre cứng quá, không uốn cong được. (....................) - .............................................................................................................................................. e. Dáng đi cứng . Tay chân cứng. (....................) - .............................................................................................................................................. Câu 4: ( 3đ) Tìm cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống trong từng câu dưới đây. GIÁO VIÊN : LE QUOC KICH Phòng GD&ĐT Huyện Ngã Năm Giáo viên biên soạn: Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Ngã Năm 1 : 01686. 836.514 fax: 0939.517.186 33 a.) Hai không tiến bộcậu ấy mắc thêm nhiều khuyết điểm nữa. b.)nó hát haynó vẽ cũng giỏi. c) Hoa cúcđẹpnólà một đơn vị thuốc đông y. d) Trời ... hửng sáng, nông dân .... ra đồng. Trả lời: a.) Hai ..................... không tiến bộ ............ cậu ấy............ mắc thêm nhiều khuyết điểm nữa. b.) .................. nó hát hay .......... nó vẽ cũng giỏi. c) Hoa cúc ..................... đẹp .......... nó ........... là một đơn vị thuốc đông y. d) Trời ......... hửng sáng, nông dân ........... ra đồng. Câu 5: ( 2đ) Phân loại thành từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại: ( đất nước, hoa hồng, lạnh giá, học hành, xe đạp, xe cộ, bàn nhựa, gỗ lim, chùa chiền, bánh pía) Trả lời: - Từ ghép tổng hợp (đẳng lập): ....................................................................................................... - Từ ghép phân loại (chính phụ): .................................................................................................... Câu 6: (3đ) Viết đoạn văn tả buổi bình minh trên quê em. Bài viết: : ....................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Bài sửa: : ....................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. GIÁO VIÊN : LE QUOC KICH Phòng GD&ĐT Huyện Ngã Năm Giáo viên biên soạn: Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Ngã Năm 1 : 01686. 836.514 fax: 0939.517.186 34 --------------------------------------------------------------------- Ngã Năm, ngày 09 tháng 6 năm 2009 Giáo viên soạn LÊ QUỐC KỊCH GIÁO VIÊN : LE QUOC KICH

File đính kèm:

  • pdfCAC DE THI HOC SINH GIOI MON TIENG VIETLOP 5Tap 1Giao vien soanLe Quoc KichPDF.pdf
Giáo án liên quan