ĐIỀU LỆ TIỂU HỌC
Ra ngày 2-6-2006
Điều lệ gồm 7 chương và 47 điều.
I.Chương I: Những quy định chung:
Gồm 8 điều(từ điều 1-điều 8).
*Điều 3: Quyền hạn và nhiệm vụ của Tiểu học.
Quản lí sử dụng đất đai, cơ sở vật chất.
*Điều 4: Trường Tiểu học.
II. Chương II: Tổ chức và quản lí nhà trường.
*Điểu lệ gồm: 14 điều (từ điều 9- điều 23).
* Điều 14: Lớp học không quá 35 học sinh.
* Hiệu trưởng trường TH chịu trách nhiệm tổ chức QL các hoạt động và chất lượng GD . Hiệu trưởng do CT UBND huyện bổ nhiệm.
Nhiệm kì : 5 năm bầu lại, hết nhiệm kì hiệu trưởng được luân chuyển đến trường lân cận. Sau mỗi năm học hiệu trưởng được cấp có thẩm quyền đánh giá QL và HĐ.
* Hiệu trưởng có thời gian dạy học ít nhất 3 năm đã hoàn thành công tác quản lí.
Trường hợp đặc biệt hiệu trưởng dạy ít nhất 1 đến 2 năm.
II. Chương II: Nhiệm vụ và quyền hạn của người hiệu trưởng:
-XD quy hoạch nhà trường, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học từng năm, báo cáo kết quả thực hiện trước hội đồng và các cấp có thẩm quyền.
- Thành lập tổ chuyên môn, hội đồng. Bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó, đề xuất các thành viên của hội đồng.
11 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bồi dường thường xuyên năm học 2008 - 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p với chính quyền địa phương, phát huy giá trị di tích LSVH cho cuộc sống cộng đồng ở địa phương.
Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2008- 2009
Dạy học môn Tiếng Việt ở Tiểu học
1. Từ loại: Danh từ, động từ, tính từ.
2. Loại từ:
- Từ đơn: Là từ do một tiếng tạo thành.
VD: Sông, biển, gạo,...
- Từ ghép:+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp. VD: nhà cửa, ruộng vườn,...
+ Từ ghép có nghĩa phân loại. VD: xe đạp, xe máy,...
- Từ láy: +Láy âm đầu
+Láy vần
+Láy cả âm lẫn vần
+Láy tiếng.
- Từ đồng nghĩa: Là các từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
VD: siêng năng- cần cù...
- Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
VD: No- đói, giàu- nghèo,...
- Từ nhiều nghĩa: là từ có một nghĩa gốc và một hay nhiều nghĩa chuyển.
Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
VD: Bé Na mở mắt. ( nghĩa gốc).
Mọi người khẩn trương chạy lũ.( nghĩa chuyển).
B. Mục tiêu của môn Tiếng Việt:
- Kiến thức: Củng cố về nghe, đọc, nói, viết.
- Kĩ năng: Sau khi học xong có kĩ năng vốn từ.
- Tình cảm: GD hs có ý thức học tập tốt...
C. Các quan điểm dạy:
- Giao tiếp
- Tích hợp
- Tích cực hoá hoạt động học tập của HS.
D. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp giảng giải.
- Phương pháp luyện tập thực hành.
* Phương pháp đàm thoại sử dụng trong trường hợp: Quan sát và trò chơi học tập.
* Phương pháp luyện tập thực hành; gợi mở là phương pháp thường dùng khi học nhóm.
* Dùng câu hỏi mở: Là câu hỏi có nhiều hường trả lời. Nhưng ta nên dựa vào kiến thức trọng tâm.
* Câu hỏi mở đưa ra yêu cầu HS suy nghĩ đưa về kiến thức trọng tâm.
Bồi dưỡng lớp tập huấn tin học
Bài 1: làm quen với MS-WORD 2003
I Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với chương trình soạn thảo như: tạo mới tài liệu, ghi tài liệu thành tệp, mở/ đóng tài liệu, di chuyển giữa các tài liệu, sử dụng công cụ trợ giúp.
-Hiểu và có thể tự thao tác chỉnh sửa các thông số cơ bản như: chuyển đổi giữa các chế độ hiển thị trang, phóng to/ thu nhỏ khung nhìn tài liệu, thao tác với thanh công cụ...
II. Làm quen với hệ điều hành Win dows.
1. Nhận biết các biểu tượng:
- Biểu tượng hệ thống: My com pin ter ( chứa ổ C, D, E )
- Biểu tượng: My documents
+ Recyclbin (thùng giác)
+ E Intenet Explore
- Biểu tượng của các chươnh trình, thư mục, tệp,...
2. Tạo biểu tượng, lối tắt:
- Tạo biểu lối tắt kiểu máy tính.
+Cakidater
+Start/paograms
+ Kích chuột phải tại biểu tượng Sendto- Desktop.
+ Word: Start/ Proprams/ Msojke/Mswot
Kích chuột phải Send/Desktop
3. Sắp xếp các biểu tượng:
- Kích chuột phải vào tại mảng trống hình màn nền Desktop.
4. Đổi tên biểu tượng:
Cách 1: Kích phải chuột tại biểu tượng cần đổi tên chọn Renam, gõ tên mới.
Cách 2: Nhấn chọn biểu tượng cần đổi tên/F2, gõ tên.
5. ẩn hiện biểu tượng trên Desktop.
Kích chuột tại mặtnền chọn mục Arercny hoặc chọn kích VShow Desktop;bôi tích, ẩn.
6. Xem thông tin hệ thống:
Kích chuột phải My compatet/ Dropertes
7. Lệnh Prope st cuă màn hình Desktop ( dùng đổi màn hình nền)
- Kích phải chuột chọn ảnh kích vào Propertes chọn Desktop.
- Chọn tên tệp bất kì / sử dụng Appli/ ok.
- Lấy ảnh tự tạo làm nền nhấn Bnowse/ chọn đường dẫn / nhấn chọn ảnh / ok.
Ngày 8-11- 2008
Tập huấn công nghệ thông tin
* Để có biểu tượng Powr point 2003
+ Vào Start vào Microsoft office powrpoint 2003 nháy chuột phải.
+ Vào Sendto xuống - nháy trái Desktop ( createshortcut).
+ Nháy vào Powpoint 2003.
+ Đánh vào Slides - nháy trái Slideshoww đưa chuột xuống Custom anitration nháy trái vào.
+ Tạo Slides(2) vào Newslide - đánh vào Slides.
+ Muốn chọn hiệu ứng vào Addeffect
+ Muốn lưu nháy vào cửa sổ x vào Yes.
+ Muốn bỏ , cắt đi vào Remove
+ Muốn trình chiếu vào biểu tượng cái cốc hoặc ấn f5.
* Thực hánh trên máy:
Tự soạn một bài và thực hành trên máy.
Bài 1: Giới thiệu về MS Powrpoint 2003
Kích vào nút S tart, chọn Programs, tiếp đó chọn Microsoft office và kích vào Microsoft office PowarPoint2003.
* Chú ý: ở phiên bản trước của bộ Office- kích vào Start, chọn Programs, sau đó chọn Microsoft PowerPoint.
Ngay lập tức, bạn nhìn thấy hình ảnhcủa chương trình như hình dưới. Phía bên phải là thanh Getting Stared sẽ trợ giúp bạn sử dụng nhanh như một số chức năng thường dùng.
Nếu không sử dụng đến thanh Getting Started này bạn có thể tắt bằng cách kích vào biểu tượng Close (x). Bạn cũng có thể bắt đầu bằng cách kích vào Create a new presentation...( tạo một bản trịnh bày mới) ở dưới thanh tác vụ.
* Để nhập một văn bản trình chiếu
Tạo Slide pane trong PowerPonint, trong ô có nhãn “ Click to add title”.
Một thao tác đơn giản là kích vào ô đó và nhập dòng tiêu đề.
VD: bạn có thể nhập “ Đây là file trìng chiếu của tôi”
Sau đó kích vào “ Click to add subtitle” và để nhập thêm vài đoạn văn bản nào đó.
* Lưu và đóng một bản trình chiếu
Tính năng cho phép bạn lưu giữ bản trình chiếu mới hoặc có sẵn trên đĩa, nếu không lưu file, bạn sẽ không thể xem bản trình chiếu đó. Mỗi lần lưu, bạn có thể mở lại file đó để xem hoặc sắp xếp lại.
* Cách lưu một file trình chiếu
Vào menu File, chọn Save (phím tắt Ctrl + S )
Nếu đó là một file mới, thì hộp thoại Save As hiển thị, bạn hãy chọn vị trí thư mục / ổ đĩa để lưu file bằng cách kích vào mũi tên phía bên phải Save in: kích xuống và chọn vị trí mong muốn.
Hoặc kích chọn theo một số đối tượng ở bên cột trái ( gồm có Desktop, My Documents, MyComputer...).
Nhập tên file vào mục File name. Chế độ mặc định tên file là Presentation1, bạn có thể sử dụng nó hoặc đặt tên khác.
Chúng ta hãy để “ prasentation” cho tên file đầu tiên, kích vào nút Save để lưu lại.
* Chú ý: lúc này file được ghi ở thư mục My Do cuments.
* Đóng trình chiếu
Vào menu File, chọn Close. Hoặc kích biểu tượng Close Window
Nếu bạn chưa lưu file thì khi đóng sẽ xuất hiện một hộp thoại hỏi có muốn
lưu bản trình chiếu trước khi đóng hay không.
- Kích vào Yes để lưu trước khi đóng
- Hoặc kích vào No để không lưu trước khi đóng.
- Kích vào Cancel để bỏ qua thao tác.
Thoát khỏi Microsoft PowerPoint
Kích vào biểu tượng Close (X) ở góc phía bên phải trên màn hình.
Bài 2: Tạo Slide trình diễn, bắt đầu từ đâu?
Câu trả lời chính là Task Pane. Chỉ cần mở chương trình diễn PowerPoint, thanh tác vụ xuất hiện phía bên phải màn hình. Task Pane liệt kê các thao tác phổ biến mà bạn có thể thực hiện treong PowarrPoint. Giúp định vị các thao tác nhanh hơn.
Hiển thị Task Pane ( trong trường hợp đã bị đóng)
Từ menu View, kích vào Task Pane ( hoặc dùng phím tắt Ctrrl + F1).
* Chọn các thanh Task Pane khác nhau.
Kích vào mũi tên sổ xuống ở phần Othar Task Pane và chọn Task Poane từ menu đó.
* Hiển thị mục New Presentation.
Từ menu File, kích vào New.
* Mở màn trình diễn có sẵn.
Từ phần New Presentation, kích vào From existing presentation...để hiển
thị hộp thoại New from Existing Presentation, sau đó chọn file muốn mở.
Kích vào nút Crate New. Bản trình diễn đã mở ra bạn có thể thay đổi nếu cần.
* Tạo một bản trình diễn mới
Kích vào Blank Presentation trong New Presentation Pane hoặc kích vào biểu tượng New trên thanh Standard ( thanh công cụ chuẩn).
Xuất hiện phần Slide Layout cho phép bạn trình chiếu đã có sẵn theo các cách bố trí văn bản, nội dung cả văn bản và nội dung.
Kích vào một số kiểu bố trí cụ thể và bắt đâud tạo Slide ( bản trình chiếu).
4. Cách hiển thị bản trình chiếu PowerPoint
Để thấy các hiển thị khác nhau của PowerPoint, từ thanh Menu, kích vào View, bạn sẽ nhìn thấy 4 kiểu xem. Kích vào từng các cụ thể để thấy rõ.
+ Normal View ( Chế độ xem thông thường): là hiển thị mặc định trong
PowerPoint. Tất cả các Slide đang căn chỉnh được hiển thị, bao gồm cả
Slide Pane , Outine Slides và cả Notes Pane
+ Slide Sorter View( chế độ sắp xếp Slides): Cách này hiển thị tất cả các
Slides trong bản trình diễn nhỏ. Giúp bạn xếp lại thứ tự, thêm vào, hoặc xoá bỏ các Slide. Bạn cũng có thể xem trước các hình ảnh áp dụng cho từng
Slide.
+The Slide Show View ( chế độ trình chiếu Slide): Cách này cho phép bạn xem bản trình diễn như bản trình chiếu. Bản trình diễn của bạn liên hệ trên từng màn hình và bạn cò thể xem được các hiệu ứng hoạt ảnh trình chiếu của nó.
+ The Notes View ( Chế độ xem có phần ghi chú): Phần ghi chú sẽ hiển thị như khi sẽ in ấn ra. Phần chú ý như một phiên bản nhỏ của Slide và nội dung chú ý được nhập vào trong phần Notes Pane ở bên dưới Slide.
Bài 3: Các thanh công cụ của POWERPOINT
Thanh công cụ POWERPOINT để làm gì?
Powerpoint có 13 thanh công cụ, gồm cả Task Pane. Theo mặc định, thanh Standard ( thanh công cụ chuẩn), Format ting ( thanh định dạng), và Drawing ( thanh cộng cụ vẽ) đã được hiển thị sẵn.
Các thanh công cụ khác chỉ được sử dụng cho từng chức năng riêng biệt trong Powerpoint.
Hiện một thanh công cụ
Từ menu, chọn Toolbars sau đó lựa chọn thanh công cụ mà bạn muốn hiển thị ( bạn sẽ nhìn thấy dấu chọn bên cạnh thanh công cụ khi đã hiển thị).
ẩn một thanh công cụ
Từ menu View, chọn Toolbars
Lựa chọn thanh công cụ muốn ẩn ( bạn sẽ không nhìn thấy dấu chọn bên cạnh thanh công cụ khi nó được ẩn).
Thanh công cụ chuẩn
Các biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn Standard thường là những hoạt động thông thường dùng đối với văn bản .Khi đưa trỏ chuột lên trên biểu tượng , bạn sẽ thấy rõ tác dụng và mô tả của biểu tượng đó. Kích vào biểu tượng hành động mà bạn muốn áp dụng cho slide.
Các biểu tượng trên thanh công cụ Standard và chức năng của nó.
Biểu tượng
Chức năng
New
Open
Save
Permission
E-mail
Print
Print Preview
Spelling
Serach
Cut
Cop
Bắt đầu một file trình chiếu mới
Mở một file trình chiếu
Lưu một file trình chiểu mới
Thiết lập sự cho phép đối với việc mở và thay đổi một file trình chiếu
Gửi file trình chiểu dưới dạng email
In file trình chiếu
Xem trước khi in
Chương trình kiểm tra lỗi chính tả
Hiển thị ô tìm kiếm cơ bản
Cắt một đoạn văn bản hoặc đối tượng Clpboard đã lựa chọn
Sao chép đoạn văn bản hoặc đối tượng Clpboard đã lựa chọn.
File đính kèm:
- Boi duong thuong xuyen quyen.doc