Báo giảng Lớp 3 Tuần 24 ( Từ ngày: 25 / 2 / 2013 Đến ngày: 1 / 3 / 2013)

I.Mục tiêu:

 -Sinh hoạt Sao nhi đồng theo chủ điểm “Cử chỉ đẹp lời nói hay”

 -HS biết được các ngày lễ lớn trong tháng

 -Ôn các hoạt động Sao nhi đồng: ĐHĐN, múa hát tập thể.

II. Nội dung sinh hoạt:

Bước 1: Ổn định tổ chức sao

 Lớp trưởng hướng dẫn lớp tập hợp 3 hàng dọc.

 -Các sao điểm số báo cáo: Tập hợp vòng tròn, hát tập thể bài “Sao vui của em’’

 -Lớp trưởng hướng dẫn lớp sinh hoạt theo sao.

 - Sao trưởng mỗi sao: dẫn sao mình tập hợp một vòng tròn vừa đi vừa hát bài “Sao vui của em”

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo giảng Lớp 3 Tuần 24 ( Từ ngày: 25 / 2 / 2013 Đến ngày: 1 / 3 / 2013), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n dò (5p) Nêu nội dung của bài. -Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài mới. 2 HS đọc bài Đối đáp với vua HS đọc từng câu Từ khó: khuôn mặt, ửng hồng, sẫm màu, khẽ rung động, vũng nước, lướt nhanh,… Đọc từng đoạn Câu khó: Khi ác-sê ...đàn /...có phép lạ,/...gian phòng. // Vầng trán....tái đi /...ửng hồng /...màu hơn /...rung động.// -Thủy nhận đàn, lên dây kéo thử vài nốt nhạc. -Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. - Thuỷ rất cố gắng tập trung vào việc thể hiện bản nhạc - vầng trán tái đi. Thủy rung động với bản nhạc - gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động. -Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi; lũ trẻ dưới đường đang rủ nhau thả những chiếc thuyền giấy trên những vũng nước mưa; dân chài đang tung lưới bắt cá; hoa mười giờ nở quanh các lối đi ven hồ. -HS luyện đọc đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn. - 2 HS thi đọc cả bài -Bài văn tả tiếng đàn trong trẻo, hồn nhiên, hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống thanh bình xung quanh. TOÁN LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ I.Mục tiêu -Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. -Nhận biết các số từ I đến XII (để xem được đồng hồ); số XX, XXI (đọc và viết “thế kỉ XX, thế kỉ XXI ”). II. Đồ dùng dạy học -Mặt đồng hồ có các số ghi bằng số La Mã. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) Bài tập 2 trang 120 (SGK) B. Bài mới: (15p) Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp. -Giới thiệu mặt đồng hồ có các chữ số La Mã. -Giới thiệu từng chữ số thường dùng Thực hành (15p) Bài tập 1/ 121 (SGK) Đọc các số viết bằng chữ số La Mã. Bài tập 2/ 121 (SGK) Bài 3 (a)/ 121 (SGK) 3b HS khá, giỏi Hãy viết các chữ số II; VI; V; VII; IX; XI: Bài 4 / 121 (SGK) Viết các số La Mã từ I đến XII. Củng cố - dặn dò (5P) -Đọc các chữ số La Mã thường dùng. -Chuẩn bị bài Luyện tập. 2 HS lên bảng làm bài +HS quan sát mặt đồng hồ có chữ số La Mã. - I; II; III; IV; V; VI; VII; VIII; IX; X; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; XI; XII;... XX; XXI. 11; 12; 20; 21. -HS nối tiếp nhau đọc các chữ số La Mã theo hàng ngang, theo cột dọc, thứ tự bất kỳ để HS nhận dạng được các chữ số La Mã thường dùng. Thảo luận nhóm 2 Trả lời miệng I; III; V; VII; I; XI; XXI; II; IV; VI; VIII; X; XII; XX Làm bảng con Đồng hồ A chỉ 6 giờ. Đồng hồ B chỉ 12 giờ. Đồng hồ C chỉ 15 giờ. Làm vở BT a) Theo thứ tự từ bé đến lớn; II; V; VI; VII. IX; XI b) Theo thứ tự từ lớn đến bé. XI; IX; VII; V; II. Làm vào phiếu học tập I; II. III. IV; V; VI; VII; VIII; IX; X; XI; XII. Chính tả TIẾNG ĐÀN I.Mục tiêu -Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT(2) a/b. II.Đồ dùng dạy học: Ba tờ phiếu to, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5p) -Viết 4 từ ngữ chỉ hoạt động chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã. B. Bài mới Hoạt động 1 (15p) GV đọc một lần đoạn văn a) Hướng dẫn chuẩn bị -Nêu nội dung đoạn văn. -HS nêu từ khó viết -Nêu những chữ viết hoa trong bài GV đọc HS viết bài GV hướng dẫn HS chữa lỗi Chấm 19 bài nhận xét ghi đểm Hoạt động 2 (15p) Bài tập 2 /56 (SGK) (lựa chọn) a) Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm s. -Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm x. b)Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng mang thanh hỏi. -Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng mang thanh ngã. Củng cố - dặn dò (5p) - Nhận xét đánh giá bài viết của HS. Chuẩn bị bài Hội vật. 2 HS lên bảng - 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK -Tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn. -mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh. -Các chữ đầu câu, đầu đoạn, danh từ riêng Hồ Tây. HS viết bài vào vở HS đổi vở chữa lỗi chính tả Thảo luận nhóm 2 Bắt đầu bằng âm s sung sướng, sục sạo, so sánh, sạch sẽ, sẵn sàng, sóng sánh,… Bắt đầu bằng âm x xôn xao, xào xạc, xao xuyến, xanh xao, xinh xắn, xốn xang,… Mang thanh hỏi đủng đỉnh, thủng thỉnh, lủng củng, bẩn thỉu,… Mang thanh ngã rỗi rãi, vĩnh viễn, võ vẽ, lễ mễ, dễ dãi,… Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu -Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các Số La Mã đã học. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) Làm bài tập 3; 4 trang 121 (SGK) B. Bài mới (30p) Bài tập 1/ 122 (SGK) HS nêu yêu cầu bài tập Bài tập 2/ 122 (SGK) Bài 3/ 122 (SGK) Bài 4 (a, b)/ 122( SGK) Bài 4c HS khá, giỏi Bài 5/ 122 (SGK) HS khá, giỏi Củng cố- dặn dò (5p) Đọc các số La Mã từ I đến XX. -Chuẩn bị bài thực hành xem đồng hồ. 2 HS lên bảng Hoạt động nhóm 2 -HS nhìn vào mặt đồng hồ rồi đọc A: 16 giờ; B: 8 giờ 15 phút; C: 8 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút. Làm miệng -HS đọc xuôi, đọc ngược các số La Mã đã cho: I; III; IV; VI; VII; IX; XI; VIII; XII Làm VBT Đúng ghi Đ, sai ghi S III: ba Đ VII: bảy Đ VI: sáu Đ VIIII: chín S IIII: bốn S IX: chín Đ IV: bốn Đ XII: mười hai Đ Thực hành trong nhóm - Dùng các que diêm xếp thành các số: a) Có 5 que diêm, xếp thành số 8, số 21. b) Có 6 que diêm, xếp thành số 9. c) Với 3 que diêm thì xếp được những số 3, 4, 9, 11. Thi xếp số -Dùng 3 que diêm xếp thành số 11. Nhấc một que diêm và xếp lại để được số 9. Tập làm văn Nghe - kể: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I.Mục tiêu -Nghe - kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn. II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa truyện SGK. Thêm một chiếc quạt giấy lớn viết một số chữ hán bằng mực tàu ( nếu có điều kiện). III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) B.Bài mới (30p) a) HS Chuẩn bị b)GV kể câu chuyện Người bán quạt may mắn. -Giải nghĩa từ lem luốc, cảnh ngộ. Câu 1/ 56 (SGK) Câu 2 /56 (SGK) Câu 3 / 56 (SGK) c) HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện. -Qua câu chuyện này em biết gì về Vương Hi Chi? -Em biết thêm nghệ thuật gì trong câu chuyện này? Củng cố - dặn dò (5p) Hỏi: Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi? Về nhà tiếp tục luyện kể chuyện. -2 HS đọc bài viết “Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem”. HS quan sát tranh -HS chú ý lắng nghe + lem luốc: bị dây bẩn nhiều chỗ. +cảnh ngộ: tình trạng không hay mà người ta gặp phải. -Bà lão bán quạt gặp Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế chiều nay cả nhà bà không có cơm ăn. -Ông Vương Chi Chi viết chữ, đề thơ vào từng chiếc quạt tin rằng bằng cách ấy giúp được bà lão. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua quạt. - Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Chi Hi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá. -HS kể theo nhóm nhỏ -HS thi kể chuyện -Chọn bạn kể hay nhất. +Vương Hi Chi là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ. +Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ-có tên gọi là nhà thư pháp. Luyện TLV ÔN TLV TUẦN 22, 23 I.Mục tiêu: Ôn TLV tuần 23; 24 II. Các hoạt động dạy học Tuần 23 -Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật, viết thành một đoạn văn từ 7 đến 10 câu. -Buổi biểu diễn nghệ thuật: kịch, ca nhạc, múa, xiếc,…. Tuần 24: Nghe và kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn. Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2013 Toán THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I.Mục tiêu -Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. II. Đồ dùng dạy học -Đồng hồ thật ( loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài). III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) Bài tập 2; 3 trang 122 B.Bài mới Hoạt động 1 (14p) Hướng dẫn cách xem đồng hồ ( trường hợp chính xác đến từng phút). Hoạt động 2: Thực hành (15p) Bài tập 1/ 123 (SGK) Đồng hồ chỉ mấy giờ? Bài 2/ 123 (SGK) Bài 3/ 123 (SGK) Đồng hồ nào ứng với thời gian đã cho. Củng cố - dặn dò (5p) -HS thực hành xem đồng hồ -Chuẩn bị bài Thực hành xem đồng hồ (Tiếp theo) 2 HS lên bảng làm Hội ý nhóm 2 -HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất nói đồng hồ chỉ (6 giờ 10 phút). -Đồng hồ 2: 6 giờ 13 phút. -Đồng hồ 3: 6 giờ 56 phút hoặc 7 giờ kém 4 phút. Thảo luận nhóm 4 Làm bảng con a) 2 giờ 10 phút; b) 5 giờ 16 phút. c) 11 giờ 22 phút; d) 9 giờ 34 phút hoặc 10 giờ kém 26 phút. e) 10giờ 39 phút hoặc 11 giờ kém 26 phút. g) 3 giờ 57 phút hoặc 4 giờ kém 3 phút. Làm VBT -Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ a) 8 giờ 7 phút; b) 12 giờ 34 phút; c) 4giờ kém 13 phút. Hội ý nhóm 2 (1p) Trò chơi: Ai đúng, ai nhanh Luyện toán LT. NHÂN, CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ Bài 2/ 27VBT: Đặt tính rồi tính kết quả của các phép tính nhân Bài 2/ 27 VBT: Tìm số viên gạch trên hai xe chở. Bài 1/ 29VBT -Tìm thươngcủa các phép tính chia. Bài 2/ 29VBT -Tính số líl dầu của mỗi thùng. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I. Đánh giá tình hình hoạt động của tuần qua 23 -Các tổ trưởng nhận xét chung các mặt hoạt động. -GV nhận xét cụ thể từng mặt hoạt động. +Nề nếp: duy trì sĩ số 100%. -Lớp chấp hành tốt mọi nề nếp trường đề ra. +Học tập : Các em đi học chuyên cần, các tổ thường xuyên truy bài đầu giờ. -Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. -Em Vũ, quý, Thịnh. Tân cần cố gắng thêm môn Toán, Tiếng Việt. -Dũng, Danh, Nhựt, Nhân cần rèn thêm chữ viết. -Kiểm tra chất lượng tháng 2 đề thi của tổ chuyên môn nhìn chung các em làm được bài. Xác định rõ mục đích yêu cầu đề bài môn Toán cũng như Tiếng Việt. -Lao động: Các em thường xuyên quét dọn lớp học, sân trường sạch sẽ. -Thể dục đều đặn. -Tổng kết việc nộp các khoản tiền nộp đầu năm cho trường. II. Phương hướng hoạt động trong tuần 24 -Tiếp tục củng cố nề nếp lớp. -Tăng cường truy bài đầu giờ, gặp phụ huynh các em sau: Thành Tâm, Thanh Toàn, Duyên để trao đổi về học tập của các em. -Nâng cao chất lượng Toán và Tiếng Việt. -Bồi dưỡng học sinh giỏi, phù đạo HS yếu. -Phân nhóm đôi bạn giúp đỡ nhau học ở lớp cũng như ở nhà. -Các tổ trưởng thường xuyên tăng cường việc truy bài đầu giờ, kiểm tra dụng cụ học tập của HS.

File đính kèm:

  • docGA TONG HOP TUAN 24 CO LAM.doc
Giáo án liên quan