A.Tập đọc: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta (Trả lời được các câu hỏi SGK).
GDKNS: Đặt mục tiêu. Đảm nhận trách nhiệm. Kiên định. Giải quyết vấn đề.
B. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo giảng Lớp 3 Tuần 19 (Từ ngày: 7/1/2013 Đến ngày:11/1/2013), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o)
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết các số có 4 chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào hàng nào đó của số có bốn chữ số.
-Tiếp tục nhận ra thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
II. Các hoạt động dạy học: Bảng phụ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 5p
Bài tập 3, bài 4 trang 94
(SGK).
B.Dạy bài mới: (30p)
Giới thiệu các số có bốn chữ số.
Các trường hợp có chữ số 0.
Bài tập 1/ 95 (SGK)
Bài tập 2 / 95 (SGK)
Bài tập 3 / 95 (SGK)
Củng cố - dặn dò: (5p)
Xem lại các bài tập đã làm.
2 HS lên bảng làm bài
Đọc các số theo mẫu.
Hàng
Viết số
Đọc số
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
2
0
0
0
2000
Hai nghìn
2
7
0
0
2700
Hai nghìn bảy trăm
2
7
5
0
2750
Hai nghìn bảy trăm năm mươi
Hoạt động nhóm: (trả lời miệng)
Đọc số: 7800; 3690; 6504; 4081; 5005 ( theo mẫu)
-Bảy nghìn tám trăm
-Ba nghìn sáu trăm chín mươi.
-Sáu nghìn năm trăm linh bốn.
-Bốn nghìn không trăm tám mươi mốt
-Năm nghìn không trăm linh năm.
Làm VBT
-Viết các số vào ô trống.
a) 5618; 5619; 5620; 5621
b) 8012; 8013; 8014
c) 6003; 6004; 6005
Làm Phiếu học tập
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 6000... 8000.
b) 9300...9500
c) 4450...4470
Chính tả TRẦN BÌNH TRỌNG
I.Mục tiêu
-Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT92) a/b.
II. Đồ dùng dạy học : Bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ (5 p)
B.Dạy bài mới (30p)
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS nghe - viết
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị
Hỏi: Khi giặc dụ dỗ hứa phong tước vương, Trần Bình Trọng khảng khái trả lời ra sao?
-Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa?
-HS nêu từ khó
b)GV đọc cho HS viết bài
c)GV chấm từ 7 đến 9 bài
-GV hướng dẫn HS chữa lỗi.
Bài tập 2/ 147 SGK (lựa chọn)
Điền vào chỗ trống”:
a) l hay n?
b) iêt hay iêc
Củng cố - dặn dò: (5p)
Xem bài tập 2a; 2b trang 15, 16 Ghi nhớ chính tả để không viết sai.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
thời tiết, thương tiếc, bàn tiệc, xiết tay...
+Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc.
+Viết hoa các chữ đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng.
+Từ khó viết: Trần Bình Trọng, Nguyên, Nam,
Bắc sa vào, dụ dỗ, tước vương, khảng khái...
-HS viết vào vở
HS đổi vở tự chữa lỗi
-HS chữa lỗi
Lời giải a
+ nay - liên lạc - nhiều lần - luồn sâu - nắm
tình hình - có lần - ném lựu đạn.
Lời giải b
+ biết tin - dự tiệc - tiêu diệt - công việc - chiếc cặp da - phòng tiệc - đã diệt.
+ 6 HS đọc lại kết quả đúng ( 9 từ ngữ với - BT 2a; 7 từ ngữ với BT 2b).
+ 2 HS đọc lại đoạn văn ( Người con gái anh hùng hoặc tiếng bom Phạm Hồng Thái) Sau khi đã điền đúng vào chỗ trống.
Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2013
Toán CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ( tiếp theo)
I.Mục tiêu
-Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.
-Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị, ngược lại
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A Kiểm tra bài cũ: ( 5p)
Bài tập bài 3 trang 95 SGK.
B.Dạy bài mới (30p)
Bài tập 1/ 96 (SGK)
Các bài khác HS làm tương tự.
Bài tập 2(cột 1 câu a, b)/96 (SGK). Cột 2, 3 HS khá,giỏi
Bài tập 3 / 96 (SGK.
Bài 4/ 96 (SGK)
(HS khá, giỏi)
Củng cố - dặn dò : (5P)
Làm bài tập 1; 2; 3; 4 trang 97( SGK)
Chuẩn bị bài: 10.000- luyện tập.
2 HS lên bảng làm bài
-Viết các số có bốn chữ số thành tổng các
Nghìn, trăm, chục, đơn vị.
5247 + 5000 + 200 + 40 + 7
9683 = 9000 + 600 + 80 + 3
3095 = 3000 + 0 + 90 + 5 = 3000 + 90 + 5
Làm vào bảng con
+Viết các số (theo mẫu).
a) 9731; 1952; 6845; 5757; 9999
Mẫu: 9731 = 9000 + 700 + 30 + 1
Làm PBT
+Viết các tổng (theo mẫu)
8000 + 100 + 50 + 9
Mẫu: 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567
Làm vào VBT
-Viết các số
a) Tám nghìn, năm trăm, năm chục, năm đơn vị
8555.
b) Tám nghìn, năm trăm, năm chục, không đơn vị 8550.
c) Tám nghìn, năm trăm, không chục, không đơn vị 8500.
Trò chơi
Ai đúng, ai nhanh
Viết các số có bốn chữ số, các chữ số của mỗi
số đều giống nhau.
Ví dụ: 2222; 4444; 5555; 6666.
-HS nhắc lại cách viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị.
Tập làm văn Nghe - kể: TRÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I.Mục tiêu: Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng.
-Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
GDKNS: Lắng nghe tích cực. Thể hiện sự tự tin. Quản lí thời gian.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ (5p)
Nhận xét bài kiểm tra học kỳ 1
B. Bài mới (30p)
GV kể lần 1
Giới thiệu: Phạm Ngũ Lão: vị tướng tài giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, mất năm 1320, quê ở làng Phù Ủng (nay thuộc tỉnh Hải Dương).
GV kể lần 2 qua tranh
Hỏi: Câu chuyện này xảy ra lúc nào ở đâu?
-Câu chuyện này có những nhân vật nào?
-HS trả lời theo các gợi ý SGK.
a) Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
b) Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai?
c)Vì sao Trần Hưng đạo đưa chàng trai về kinh?
Nghe và kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng.
2)Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
GDKNS: Lắng nghe tích cực. Thể hiện sự tự tin. Quản lí thời gian.
Củng cố - dặn dò: (5p)
Nhận xét tiết học, khen những HS kể chuyện hay, viết bài tốt. Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
-HS chú ý lắng nghe
-HS quan sát tranh
+ Buổi sáng, bên vệ đường làng Phù Ủng.
+Chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo và những người lính.
a) Ngồi đan sọt.
b) Chàng trai mãi mê đan sọt, không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đến. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi chàng tỉnh ra, rời khỏi chỗ ngồi.
c) Hưng Đạo Vương mến trọng chàng
chàng yêu nước, có tài: mải nghĩ về việc nước đến nổi giáo đâm chảy máu không biết đau, nói trôi chảy về phép dùng binh.
-HS sinh kể theo tranh.
-HS kể theo vai
+HS làm bài vào vở
-HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
Luyện tiếng việt ÔN TẬP VỀ NHÂN HÓA
I.Mục tiêu
1.Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa.
2.Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào ?
III. Các hoạt động dạy học
Bài tập 1 /8 (SGK)
a) Con đom đóm được gọi bằng gì?
Con đom đóm được gọi bằng “anh" là dùng để gọi người.
b) Tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào?
Tính nết của đom đóm
Hoạt động của đom đóm
Chuyên cần
lên dèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.
Tên các con vật
Các con vật được gọi bằng
Các con vật được tả như tả người
Cò bợ
chị
Ru con: Ru hỡi! Ru hời! / Hỡi bé tôi ơi / Ngủ cho ngon giấc.
Vạc
thím
lặng lẽ mò tôm
Thứ sáu ngày11 tháng 1 năm 2013
Toán SỐ 10 000 - LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
-Biết số 10.000 (mười nghìn hoặc một vạn).
-Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục, và thứ tự các số có bốn chữ số.
II. Đồ dùng dạy học
-10 tấm bìa có viết số 1000; bảng bông.
III. Các hoạt đông dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ (5p)
Bài tập 3, bài 4 tr 96 SGK.
B.Dạy bài mới ( 30p)
Giới thiệu số 10 000
Thực hành:
Bài tập 1/ 97 (SGK)
HS nhận xét
Bài tập 2 / 97 (SGK)
Bài tập 3 / 97(SGK)
Bài tập 4 / 97(SGK)
Bài 5/ 97 (SGK)
+Các bài khác làm tương tự.
Bài 6/ 97 (SGK)
Củng cố - dặn dò: (5p)
Làm bài tập 2, bài 3 trang 98.
2 HS lên bảng
10 000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn.
Làm bảng con
+Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10 000.
1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000,...10 000.
+ Các số tròn nghìn đều có tận cùng bên phải ba chữ số 0, riêng số mười nghìn có tận cùng bên phải bốn chữ số 0.
Làm bảng con
+Viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900.
9400; 9500, 9600, 9700, 9800, 9900.
Làm vào phiếu học tập
+Viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990
9950, 9960, 9970, 9980,...9990.
Làm PHT
+Viết các số từ 9995 đến 10 000
Số 10 000 là 9999 thêm 1.
Làm vào VBT
-Viết số liền trước, số liền sau của mỗi số
2665; 2002; 1999; 9999; 6890.
Làm vào VBT
Mẫu:
+ Số ở giữa 2665
+ Số liền trước 2664
+ Số liền sau 2666
-Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch.
! ! ! ! ! ! ! ! ! ! !
9990 9991 … … … 9995 … … … … 10000
Luyện toán LUYỆN TẬP ĐỌC, VIẾT CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I.Mục tiêu
- Biết đọc, viết các số có 4 chữ số
II.Các hoạt động dạy học
Bài tập 1 trang 7 (VBT)
Viết theo mẫu:
9217 = 9000 + 200 + 10 + 7
4538 = 4000 + 500 + 30 + 8; ....
Bài tập 2/ 7 ( VBT)
Viết các tổng thành số có 4 chữ số
7000 + 600 + 50 + 4 = 7650
2000 + 900 + 60 + 9 = 2969; ...
Bài tập 3/ 7 ( VBT)
Viết số: a) năm nghìn, bốn trăm, chín chục, hai đơn vị: 5492.
b) Một nghìn, bốn trăm, năm chục, hai đơn vị: 1452; ....
Bài tập 4 / 7 ( VBT) Trò chơi: ai nhanh hơn
Viết tiếp vào chỗ chấm
a) Chữ số 5 trong số 2567 chỉ 500
b) Chữ số 5 trong số 5982 chỉ 5000
Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP
I. Đánh giá tình hình hoạt động của tuần qua.
Các tổ trưởng đánh giá nhận xét về các mặt hoạt động của tuần qua.
GV nhận xét chung
1)Ưu điểm
-Nhận xét về tình hình học tập và thi học kì một vừa qua của tuần qua.
-Duy trì sĩ số 100 %.
-Các tổ thường xuyên truy bài đầu giờ, đa số các em đi học chuyên cần. Các em đã thi xong kì một. Chất lượng thi hai môn Tiếng Việt và Toán đạt chất lượng cao. 100 % đạt điểm trung bình trở lên. Các môn khác các em đều đạt điểm hoàn thành và hoàn thành tốt.
-Phong trào đội, sao lớp xuất sắc.
-Lao động: các em thường xuyên quyét dọn trong ngoài lớp sạch sẽ.
-Thể dục đều đặn.
-Tham gia tất cả các phong trào do nhà trường tổ chức.
-GV chủ nhiệm gặp phụ huynh lớp trao đổi về tình hình học tập của các em.
2)Tồn tại
+Còn một số em tiếp thu bài chậm, làm tính cộng, trừ, nhân, chia sai, tính giá trị biểu thức chưa thành thạo. Hướng dẫn HS giải Violimpic.
Trung, Vũ, Quý, Thịnh đề nghị phụ huynh quan tâm các em nhiều hơn nữa.
-Triển khai kế hoạch kỳII.
II. Phương hướng hoạt động trong tuần
-Tiếp tục duy trì sĩ số, củng cố nề nếp.
-Nâng cao chất lượng Toán, Tiếng Việt.
Hướng d
-Bồi dưỡng HS giỏi, phù đạo HS yếu.Trong các tiết ôn tập.
File đính kèm:
- GA TONG HOP TUAN 19 CO LAM.doc