Báo cáo tóm tắt sáng kiến, cải tiến đề nghị công nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở năm 2014 - Trường THCS Bình Tấn

1. Nêu thực trạng tình hình của tập thể, cá nhân trước khi lập thành tích, có sáng kiến, giải pháp, đề tài nghiên cứu

 Hiện nay, có một thực trạng đáng suy nghĩ là học sinh không yêu thích học môn Ngữ văn nói riêng và các môn khoa học xã hội nói chung. Nguyên nhân thì có nhiều nhưng tựu trung lại theo tôi thì có những nguyên nhân sau:

- Một là, do cơ chế thị trường nhu cầu lao động của xã hội người ta cần tuyển dụng những ngành nghề liên quan đến kinh tế, khoa học tự nhiên hơn.

- Hai là, do nhận thức lệch lạc của gia đình, của không ít người về môn Ngữ văn nói riêng, các môn xã hội nói chung, họ cho rằng học Ngữ văn là không thiết thực, học khối C thì khó tìm được việc làm và thu nhập thấp.

- Ba là, do người dạy Ngữ văn còn thiếu bản lĩnh, non kinh nghiệm không dám thoát ly giáo án, giờ dạy cứ nói đều đều, không có cảm xúc gặp một đoạn văn hay, một câu thơ có hồn thì lại không giảng bình, đọc thơ thì thiếu cảm xúc, không “có lửa” thì làm sao có thể truyền lửa đến học sinh được. Nên gợi mở thay vì áp đặt cách hiểu , cách cảm thụ trên học sinh. Trên một tạp chí giáo dục có đăng một câu chuyện một giáo viên cho đề bài Hãy tả về ông của em, khi học sinh tả ông em năm nay mới ngoài năm mươi, tóc ông rất đen, dáng đi nhanh nhẹn, hoạt bát, thì giáo viên lại cho điểm kém vì theo cô ông thì phải già, tóc thì phải bạc, lưng thì hơi còm, đi thì phải chống gậy hóa ra đó là ông của cô chứ có phải ông em đâu. Như vậy là giáo viên đã áp đặt cách hiểu của mình lên học sinh.Gặp một truyện ngắn , một bài thơ mà giáo viên thích, giáo viên cho là hay thì không tiếc lời tán dương trong khi học sinh thấy chả hay tí nào thay vì giáo viên gợi mở cho học sinh nhân ra cái hay đó chả lẽ không tốt hơn sao. Cảm nhận văn học mang tính chủ quan của giáo viên không có sự phản hồi từ học sinh sẽ dễ trở thành kiên cưỡng, áp đặt.Và người giáo viên Văn cũng cần biết đặt những câu hỏi vừa sức với học sinh và người giáo viên dạy Văn cũng cần mạnh dạn loại bỏ nhưng thao tác thừa, không nhất thiết tiết dạy nào cũng có phần củng cố.Theo tôi đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc học sinh không yêu thích học môn Ngữ văn.

 

doc8 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo tóm tắt sáng kiến, cải tiến đề nghị công nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở năm 2014 - Trường THCS Bình Tấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lại tiếp tục lên đường theo tiếng gọi của tiền phương “Lại đi, lại đi trời xanh thêm”. Nhà thơ Vũ Quần Phương đã nhận xét: “Chỗ đặc sắc trong thơ Phạm Tiến Duật : lấy cuộc sống để để nói tình cảm. Cái đặc sắc tình cảm trong thơ anh phải tìm trong cuộc sống, không tìm trong chữ nghĩa”. Quả thật, thơ của ông có giọng chắc khoẻ, đượm chất văn xuôi - một giọng thơ riêng biệt, mới mẻ trong nền thơ chống Mĩ. Những hình ảnh trần trụi, những từ ngữ thường ngày, những sự vật không nên thơ chút nào lại toả sáng trong thơ ông. Những chiếc xe không kính là một sáng tạo độc đáo của Phạm Tiến Duật vì xưa nay ít có hoặc ít thấy loại xe như thế đi lại trên đường. Thế mà trên tuyến đường Trường Sơn có hàng nghìn, hàng vạn chiếc xe như thế. Thật độc đáo, thật li kì. Đó chính là sự khốc liệt, dữ dội của chiến tranh được toát ra từ hình ảnh này. Trong bài thơ còn có những câu mang dáng vẻ thô mộc, bình dị rất lính tráng thời trận mạc: - Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi Không có kính, ừ thì có bụi Bụi phun tóc trắng như người già Không có kính ừ thì ướt áo Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời - Không có kính rồi xe không có đèn Không có mui xe, thùng xe có xước Nhưng cũng có những câu thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn: Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa như ùa vào buồng lái Chất hiện thực ngồn ngộn về đời sống chiến đấu gian khổ mà hào hùng của các chiến sĩ lái xe kết hợp hài hoà với cảm hứng trữ tình giàu chất sử thi đã tạo nên những vần thơ đầy ấn tượng. Đọc lại bài thơ dường như ta vẫn nghe trong gió rít, bụi mù và bom nổ tiếng cười nói râm ran, sôi nổi và trẻ trung của các anh lính lái xe. Đây là khúc tráng ca anh hùng của anh bộ đội Cụ Hồ thời đánh Mĩ. Nếu Bài thơ về tiểu đội xe không kính là khúc tráng ca anh hùng của người lính trên mặt trận chiến đấu thì bài thì bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận là khúc tráng ca đẹp ca ngợi người lao động trên biển cả làm chủ lao động và Tổ quốc. Trước Cách mạng tháng Tám, người ta biết đến Huy Cận với một hồn thơ buồn vạn cổ sầu thấm đẫm vào vũ trụ và lòng người thì đến nay, thơ ông đã ngập sâu vào cuộc đời, hiện thân khoẻ khoắn nhất cho sự sống. Cuộc sống mới ùa vào thơ ông, mang lại cho ông một sinh khí chưa từng thấy. Đó là cuộc sống của miền Bắc nước ta trong những ngày đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhà thơ đã tìm thấy mối hoà điệu của người lao động với mạch sống đang từng ngày tươi da thắm thịt của đất nước. Một không khí vui tươi, phấn khởi của cuộc đời, của vùng than Quảng Ninh đang hăng say lao động từ bình minh đến hoàng hôn và từ hoàng hôn đến bình minh. Con người náo nức xây dựng cuộc sống mới, khí thế làm ăn thật tưng bừng, đoàn thuyền hùng dũng ra khơi lấy gió làm lái, lấy trăng làm buồm: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng Dường như thiên nhiên cũng hoà vào không khí lao động khẩn trương của đoàn thuyền. Thiên nhiên như mở ra bát ngát, mênh mông. Cả vũ trụ từ trăng, gió, mây đến biển đều quây quần xung quanh đoàn thuyền và con người, nâng tầm vóc con người lên tầm vóc vũ trụ. Công việc của họ được miêu tả như một trận đánh. Người dân chài bước vào lao động bình thường như bước vào những trận chiến đấu với vũ khí là những tấm lưới, với sức khoẻ của cơ bắp và với tâm thế của người đang nắm chắc phần thắng: Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan thế trận lưới vây giăng. Lao động thực sự là niềm vui của cuộc đời mới, con người mới. Bằng lao động và mồ hôi, họ - những người dân chài - đã viết nên bài ca cuộc đời trong một đêm lao động hào hứng, hăng say. Và bản hoà tấu của con người với vũ trụ đã biến đêm thành hội hoa đăng cho tới khi trời bừng sáng. Đoàn thuyền đánh cá hát khúc ca khải hoàn: Câu hát giăng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi. Nhà thơ Huy Cận khi nói về tác phẩm của mình đã nhận định: “Bài thơ của tôi là một cuộc chạy đua giữa con người và thiên nhiên, và con người đã chiến thắng. Tôi coi đây là khúc tráng ca, ca ngợi con người trong lao động và tinh thần làm chủ với niềm vui. Bài thơ cũng là sự kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn”. Với một tình yêu biển dạt dào, với một cảm hứng say mê phấn chấn và những nét vẽ tài hoa, Huy Cận đã sáng tạo những hình ảnh thơ hùng tráng về con người lao động và cuộc sống mới của đất nước trong thời kỳ mới bước vào xây dựng XHCN trên miền Bắc nước ta. Thứ hai giỏo viờn hóy giỳp học sinh viết văn bằng chớnh cảm xỳc và kĩ năng của chớnh mỡnh. Việc học văn và viết văn của học sinh là hai khõu chớnh trong quỏ trỡnh dạy, học văn trong nhà trường phổ thụng hiện nay. Nội dung hướng dẫn của sỏch giỏo khoa, việc dạy của giỏo viờn sẽ ảnh hưởng tới việc học và viết văn của học sinh. Trong quỏ trỡnh học, cũng cú nhiều hỡnh thức để kiểm tra, đỏnh giỏ việc học văn. Hiện nay, cỏc kỡ thi thường đỏnh giỏ học sinh qua một bài văn viết. Thường là: cú một đề ra theo một định hướng nhất định, học sinh vận dụng kiến thức trong đú chủ yếu là kiến thức văn đó học để viết bài thực hiện cỏc yờu cầu mà đề đặt ra. Trước kia, đề bài thường là nhận định của một nhà nghiờn cứu, nhà văn về tỏc phẩm, tỏc giả hay trào lưu văn học nào đú trong chương trỡnh, học sinh phải giải thớch, chứng minh, bỡnh luận qua một bài viết trong khoảng thời gian từ 120- 150 phỳt. Dần dần, do cú những quan niệm mới về dạy và học văn nờn đề văn cú sự đổi mới, thoỏng hơn, cú nhiều yếu tố kớch thớch học sinh và khơi gợi học sinh làm bài với những hứng thỳ nhất định. Đặc biệt là cỏc đề ra trong cỏc kỡ thi chọn học sinh giỏi cỏc cấp. Tuy nhiờn, khi gặp cỏc thầy cụ giỏo chấm thi nhất là chấm thi học sinh giỏi thỡ đều thấy chung một nhận xột là: số bài văn thể hiện thực sự chớnh cảm xỳc và kĩ năng của cỏc em thật khụng nhiều. Khi gặp những vấn đề hoặc tỏc phẩm quen thuộc, cú nhiều người bàn luận thường cỏc bài viết của học trũ mang rừ những cỏch cảm, cỏch hiểu của những người đú qua bài viết của họ trờn cỏc sỏch bỏo được in ra rất nhiều trong tỡnh hỡnh hiện nay. Việc đọc cỏc tài liệu tham khảo, kể cả tài liệu phõn tớch thành bài những tỏc phẩm cụ thể là rất cần thiết. Nú giỳp cho học sinh cú thờm một cỏch cảm, cỏch hiểu tỏc phẩm để từ đú cú thờm nhận thức của bản thõn về vấn đề văn chương đó học trong nhà trường. Tất nhiờn, khi đọc cần cú sự hướng dẫn, gúp ý của giỏo viờn thậm chớ cần thiết phải trao đổi với cỏc em nếu thấy ý kiến của cỏc bài viết chưa chuẩn xỏc hoặc cú tớnh cỏ nhõn chưa phự hợp với chương trỡnh học và lứa tuổi cỏc em. Ở bất cứ lỳc nào, ở đõu người thầy giỏo văn phải luụn luụn tạo điều kiện và cơ hội cho cỏc em bộc lộ cảm xỳc. Làm thế nào để những hỡnh tượng, ngụn ngữ của tỏc phẩm được hiển hiện, õm vang, tạo được ấn tượng, gõy hấp dẫn lụi cuốn học trũ bằng chớnh kiến thức của văn chương. Việc học văn của học sinh cũng cần cú sự hướng dẫn cụ thể theo từng bài, từng khõu với những yờu cầu phự hợp. Nờn phõn theo thể loại mà cú hướng dẫn học trũ. Cú cỏch học thơ, cú cỏch học truyện, cỏch học đoạn trớch, cỏch học chỉnh thể tỏc phẩm, cú khi phải bắt học sinh học thuộc lũng cả bài thơ, một cõu thơ hay một cõu văn xuụi quan trọng cú khi đọc để cảm xỳc, gõy hứng thỳ để học sinh tự biết rung động với những cỏi hay, cỏi đẹp của văn chương. Tất cả đều hướng tới giỳp học sinh biết đọc tỏc phẩm. Đọc trước khi cú thầy hướng dẫn, đọc trong khi thầy hướng dẫn và đọc sau khi thầy hướng dẫn tạo ra những cấp độ, gúc độ khỏc nhau khi đi vào tỏc phẩm. Trờn cơ sở cảm nhận của bản thõn cú định hướng của thầy, học sinh đọc tài liệu tham khảo, cỏc bài viết của cỏc nhà nghiờn cứu bờn ngoài sỏch giỏo khoa sẽ cú nhiều thu nhận bổ ớch. Hóy tạo điều kiện để học sinh viết văn bằng chớnh cảm xỳc và kĩ năng của mỡnh. Điều đú phụ thuộc rất nhiều vào quan điểm, cỏch ra đề bài và việc hướng dẫn chấm. Khụng nờn cú những đề bài và những dàn bài cú sẵn. Mạnh dạn thay đổi và mở rộng cỏch ra đề và phạm vi đề tài và cỏc phương thức biểu hiện để học sinh được bộc lộ kiến thức và năng lực cỏ nhõn. Để học sinh yờu thớch mụn Văn, tụi mạnh dạn đề xuất một số giải phỏp sau: Thứ nhất, giỳp học sinh tri giỏc, cảm thụ tỏc phẩm, hiểu ngụn ngữ, tỡnh tiết, cốt truyện, thể loại, để cú thể nhận ra hỡnh tượng nghệ thuật trong sự trọn vẹn của nú. Thứ hai, giỳp học sinh tiếp xỳc với ý đồ sỏng tạo của nghệ sĩ, thõm nhập vào hệ thống hỡnh tượng như là một sự kết tinh sõu sắc của tư tưởng, tỡnh cảm tỏc giả. Thứ ba, giỳp học sinh đưa hỡnh tượng nghệ thuật vào văn cảnh, đời sống và kinh nghiệm sống của mỡnh, để thể nghiệm, đồng cảm. Thứ tư, giỳp học sinh nõng cấp, lớ giải tỏc phẩm. Thứ năm, giỏo viờn hạn chế sử dụng phương phỏp nghe- hiểu, chiếu- chộp, thay thế bằng phương phỏp đọc- hiểu, giảng bỡnh thớch hợp, kết hợp với thảo luận nhúm, nờu tỡnh huống cú vấn đề, sử dụng tư liệu, hỡnh ảnh, chiếu phim văn học, cũng như khuyến khớch học sinh đọc sỏch, nhất là sỏch văn học. Khả năng và phạm vi ỏp dụng của sỏng kiến Sỏng kiến cú khả năng và phạm vi ỏp dụng rộng rói Nờu những lợi ớch và hiệu quả mang lại khi nhõn rộng sỏng kiến Trong năm học 2012- 2013, tụi đó ỏp dụng cỏc giải phỏp trờn trong một số bài ở lớp 9A1, thu được kết quả như sau: Bảng số liệu: Kết quả Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Số lượng % Số lượng % Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu 5 15 12 0 15% 46% 37% 0% 7 16 9 0 21% 50% 28% 0% Ngoài ra cũn cú 1 học sinh đạt giải khuyến khớch trong kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 mụn Ngữ văn. Qua bảng số liệu trờn, ta cú thể thấy sau thực nghiệm chất lượng học tập của học sinh được nõng lờn rừ rệt. Cụ thể số học sinh khỏ giỏi tăng, học sinh trung bỡnh giảm đỏng kể. Điều đú cho thấy đề tài bước đầu mang tớnh khả thi. Trờn đõy là những sỏng kiến, cải tiến, giải phỏp mới, kỹ thuật mới (gọi tắt là sỏng kiến) cỏc đề ỏn của bản thõn tụi trong năm 2013. Kớnh đề nghị Hội đồng xột duyệt sỏng kiến xem xột, cụng nhận đề tài sỏng kiến cấp trường. Bỡnh Tấn, ngày 20 thỏng 3 năm 2014 Thủ trưởng đơn vị Người bỏo cỏo Hồ Toàn Thiện

File đính kèm:

  • docDi im loi giai cho viec hoc sinh khong thich hoc mon Ngu van.doc