Phần I :
1. Đánh giá kết quả thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tại Bình Định
. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học trong thời gian tới.
. Định hướng đổi mới đánh giá học sinh .
. Dạy HS cách học , dạy học theo dự án .
57 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1850 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tập huấn đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trình chiếu Power Points sang bài giảng điện tử e.learning, sử dụng các phần mềm Adobe Presenter hoặc Lecture Maker (THPT Hòa Bình).4Phần 4: Kết quả cụ thể 4.6. Số sản phẩm Bản đồ tư duy giáo viên đã tạo lập để giảng dạy: 165 4.7. Số giáo viên có nhiều bài giảng sử dụng phần mềm Power Points: 21 (Phụ lục 4).4.8. Số giáo viên có nhiều bài giảng e.learning: 08 (Phụ lục 5)4.9. Số giáo viên đã sử dụng Bản đồ tư duy trong giảng dạy: 49 (Phụ lục 6).4.10. Tổng số giờ dạy các tổ chuyên môn đã dự: 6715Xếp loại: Giỏi: 2623 (Tỷ lệ: 39,06%), Khá: 3623 (Tỷ lệ 54,67%),TB:429(T.lệ 6.27%)Các trường có tổ chuyên môn dự giờ nhiều nhất: THPT Số 1 Phù Mỹ (1042), Quốc Học Quy Nhơn (926), Nguyễn Hồng Đạo (562), An Lương (559). 4Phần 4: Kết quả cụ thể 4.11. Tổng số giờ dạy BGH các trường đã dự: 2039 Xếp loại giỏi: 763 (Tỷ lệ: 37,42%), Khá: 1023 (Tỷ lệ: 50,17%) Các trường có BGH đã dự giờ giáo viên nhiều nhất: - THPT Số 1 Phù Cát (147), Tăng Bạt Hổ (120), Số 3 An Nhơn (114), Phan Bội Châu (106), THPT Vĩnh Thạnh (105), Hùng Vương (103), Số 1 Phù Mỹ (98), Nguyễn Hồng Đạo (97), Nguyễn Đình Chiểu (91).4.12. Số SKKN giáo viên các trường đã thực hiện: 520 Số trường có từ 10 SKKN trở lên: 20 4.13. Số SKKN Ban giám hiệu các trường đã thực hiện: 234Phần 4: Kết quả cụ thể 4.14.1. Giáo viên tiêu biểu trong đổi mới PPDH: 03 - Nguyễn Thị Hồng Minh, giáo viên tiếng Anh, THPT Sô 1 Tuy Phước. - Phạm Anh Ngữ, giáo viên Toán, THPT Hòa Bình. - Nguyễn Trần Cương, giáo viên Vật lý, THPT chuyên Lê Quý Đôn. 4.14.2. Trường THPT điển hình trong đổi mới PPDH: 05 trường - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn. - Trường THPT Tăng Bạt Hổ. - Trường THPT Số 1 Phù Cát. - Trường THPT Số 1 Phù Mỹ - Trường THPT Số 1 Tuy Phước. 4Phần 4: Kết quả cụ thể 4.2. Số liệu đổi mới PPDH cấp Trung học cơ sở4.2.1. Các tổ chuyên môn đào tạo được nhiều học sinh giỏi văn hóa: 06 .Tổ chuyên môn có học sinh đạt giải Cuộc thi Giải toán bằng Máy tính cầm tay cấp Tỉnh: 25. Tổ chuyên môn có từ 03 học sinh đạt giải Cuộc thi Giải toán qua Internet cấp Tỉnh: 28. Tổ chuyên môn có từ 03 học sinh đạt giải Cuộc thi Olympic tiếng Anh trên Internet (IOE) cấp Tỉnh: 29 (Phục lục 11).4.2.2. Tổ chuyên môn tích cực: 90 tổ. . 4.2.3. Tổ chuyên môn có trên 60 sản phẩm ứng dụng trình chiếu Power Points: 20. Nhiều nhất là tổ Xã hội của trường PTDT Nội trú An Lão, Huyện An Lão. Phần 4: Kết quả cụ thể 44.2.4. Tổ chuyên môn có từ 50 thiết bị, tranh ảnh tự làm trở lên: 16 - Số thiết bị giáo viên tự làm để giảng dạy: 4665; có 709 sản phẩm được các đơn vị xét chọn, có phần thuyết minh gửi về Sở GDĐT và Sở đã gửi về Bộ GDĐT trong tháng 3/2012.4.2.5. Số bài giảng điện tử (e.learning): 208 Hiện chưa có đơn vị nào nổi bật trong việc sử dụng bài giảng điện tử. Nhiều tổ chuyên môn, nhiều giáo viên của các trường đang chuyển dần các bài giảng sử dụng phần trình chiếu Power Points sang bài giảng điện tử e.learning, sử dụng các phần mềm Adobe Presenter hoặc Lecture Maker. 4.2.6. Số sản phẩm Bản đồ tư duy giáo viên đã tạo lập để giảng dạy: 4661, các đơn vị đã thẩm định và nộp về Sở GDĐT 1225 sản phẩm. Sở gửi về Dự án THCS II 350 sản phẩm, được Dự án đánh giá cao, sản phẩm của giáo viên Sở GDĐT Bình Định đạt chất lượng tốt (mặc dù Bình Định mới triển khai cho giáo viên THCS của tỉnh từ hè 2011). Trường THCS Hoài Tân, Hoài Nhơn là trường có nhiều sản phẩm BĐTD nhất.4Phần 4: Kết quả cụ thể 4Phần 4: Kết quả cụ thể 4.1.7. Số giáo viên có từ 10 bài giảng sử dụng phần mềm Power Points trở lên: 44.4.1.8. Tập thể, cá nhân điển hình4.1.8.1. Phòng GDĐT điển hình: 03 - Phòng GDĐT Tuy Phước - Phòng GDĐT Phù Mỹ - Phòng GDĐT TP Quy Nhơn4.1.8.2. Trường THCS điển hình: 12 trường, vùng thuận lợi: 9 trường; vùng khó khăn: 3 trường:4Phần 4: Kết quả cụ thể - Trường THCS Lương Thế Vinh - Trường THCS Thị trấn Diêu trì, Tuy Phước - Trường THCS Phước Hưng, Tuy Phước. - Trường THCS Ngô Mây, Quy Nhơn. - Trường THCS Nhơn Bình, Quy Nhơn. - Trường THCS Lê Hồng Phong, Quy Nhơn. - Trường THCS Nguyễn Huệ, Quy Nhơn. - Trường THCS Hoài Thanh Tây, Hoài Nhơn. - Trường THCS TT Phù Cát - Trường THCS TT Tăng Bạt Hổ, Hoài Ân. - Trường THCS An Hòa, An Lão.4Phần 4: Kết quả cụ thể - Trường PT DTNT An Lão. 4.1.8.3. Tổ chuyên môn điển hình: 25 4.1.8.4. Giáo viên tiêu biểu trong đổi mới PPDH: 25. 4.1.8.5. Thực hiện tốt thí điểm PP “Bàn tay nặn bột”: Phòng GDĐT Tuy Phước, phòng GDĐT Hoài Ân. - Trường THCS điển hình thực hiện thí điểm: 08 - Giáo viên điển hình thực hiện thí điểm: 11 - Đa số các trường học trong tỉnh đã thực hiện tốt chủ trương đổi mới PPDH của Bộ GDĐT, đáp ứng được các định hướng về đổi mới PPDH mà Bộ GDĐT đã chỉ đạo.5Đánh giá việc thực hiện 5.1. Những việc đã làm được- Dưới sự chỉ đạo của Sở, phòng GDĐT, cán bộ quản lý trường học các cấp đã tổ chức quán triệt sâu sắc chủ trương của Bộ đến từng giáo viên, hướng dẫn chi tiết các công việc giáo viên phải thực hiện, có sự hỗ trợ bằng cách tăng cường xây dựng cơ sở vật chất từ nguồn kinh phí của trường và kinh phí từ nguồn xã hội hóa giáo dục, mua sắm trang thiết bị dạy học hiện đại, chủ động trong công tác bồi dưỡng giáo viên, tổ chức hội thảo, báo cáo chuyên đề, tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện tốt việc đổi mới PPDH, giúp đỡ giáo viên tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn trong quá trình đổi mới PPDH.- Đa số giáo viên đã tự giác đổi mới PPDH, có ý thức mong muốn vươn lên trong nghề nghiệp, tự học để nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực giảng dạy. Nhiều trường học đã tổ chức phát huy kịp thời các giáo viên tích cực đổi mới PPDH.5Đánh giá việc thực hiện 5.1. Những việc đã làm được- Hoạt động dự giờ, thăm lớp cùng chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục được tiến hành thường xuyên trong suốt năm học tại các trường học trong tỉnh, việc trao dổi, đóng góp ý kiến sau khi dự giờ đã được cải thiện. Giáo viên có ý thức trao đổi ý kiến, nhận xét về giờ dạy của đồng nghiệp thẳng thắn thơn và kết quả mang lại hiệu quả hơn. - Nhiều trường học trong tỉnh đã đào tạo được nhiều học sinh tích cực, chứng tỏ được bản lĩnh tự tổ chức và làm chủ quản lý các hoạt động học tập. Khả năng tự học, làm việc độc lập và tư duy sáng tạo đang bộc lộ rõ thiên hướng tốt. Nhiều giáo viên đã thiết lập được bầu không khí lớp học thân thiện, tích cực, chủ động giải quyết mọi tình huống bảo đảm yêu cầu sư phạm.- Một số trường đã tổ chức được việc lấy ý kiến của học sinh về hoạt động của trường, về phương pháp giảng dạy của giáo viên. 5Đánh giá việc thực hiện 5.1. Những việc đã làm được- Chưa động viên được hết toàn bộ giáo viên của đơn vị tích cực đổi mới PPDH. 5Đánh giá việc thực hiện 5.2. Những việc chưa làm được - Chưa nâng cao hiệu quả việc sử dụng đồ dùng dạy học hiện có, chưa có nhiều giáo viên tự làm ĐDDH phục vụ cho bài dạy của mình để đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH.- Chưa có nhiều trường thực hiện được áp dụng bài giảng điện tử e-learning. - Chưa nâng cao chất lượng và hiệu quả các chuyên đề và sáng kiến kinh nghiệm, chưa phát huy và vận dụng hết kết quả thực hiện các sáng kiến kinh nghiệm vào việc đổi mới PPDH. 5.3.1. Nguyên nhân của những việc đã làm được- Sự quan tâm của lãnh đạo các cấp, lãnh đạo nhà trường, sự sát sao của các tổ chuyên môn và điều quan trọng là ý thức của giáo viên, tự nhận thấy rõ trách nhiệm của mình, đã xem việc đổi mới PPGD là công việc quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy của bộ môn và nâng cao trình độ chuyên môn của chính mình.- Tập thể nhà trường đoàn kết, đồng lòng thực hiện tốt công tác đổi mới phương pháp dạy học. 5Đánh giá việc thực hiện 5.3. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm 5.3.2. Nguyên nhân của những việc chưa làm được- Một số giáo viên, đặc biệt là giáo viên lớn tuổi, còn ngại khó, chậm đổi mới, còn máy móc và chưa linh hoạt trong việc phối hợp các phương pháp dạy học, chưa kiên trì đổi mới.5Đánh giá việc thực hiện 5.3. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm - Cơ sở vật chất một số trường học còn khó khăn, đồ dùng dạy học được trường mua sắm từ các năm trước, nay đã bắt đầu hỏng hóc.- Cán bộ quản lý các trường chưa tận dụng đội ngũ giáo viên Tin học để tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên trong trường ứng dụng CNTT trong giảng dạy. - Việc thực hiện đề tài SKKN của một số giáo viên còn mang tính đối phó, chưa đầu tư vào chiều sâu. 5.3.3. Bài học kinh nghiệm- Ban giám hiệu nhà trường phải chỉ đạo việc đổi mới phương pháp giảng dạy một cách triệt để, quyết liệt, liên tục, kịp thời và phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá, đúc kết kinh nghiệm để thực hiện. 5Đánh giá việc thực hiện 5.3. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm - Giáo viên cần phải kiên trì đổi mới PPDH, tích cực tự học, học hỏi, trao đổi với các đồng nghiệp khác, cùng giúp đỡ nhau, chia sẻ tài nguyên giảng dạy. - Cần nâng cao trình độ ngoại ngữ, kỹ năng tin học cho giáo viên. Trong các năm học tiếp theo, Sở GD&ĐT tiếp tục chỉ đạo các đơn vị tiếp tục thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng của Bộ GDĐT tại Thông báo số 117/TB-BGDĐT ngày 26/2/2009 của Bộ và Công văn số 1910/SGDĐT-GDTrH ngày 10/11/2010 của Sở GD&ĐT về việc chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông, cụ thể: - Tiếp tục đẩy mạnh việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức, hiểu biết của hầu hết tất cả các giáo viên về đổi mới PPDH, tập trung vào việc khắc phục những hạn chế của từng đơn vị trong quá trình thực hiện đổi mới. 6Định hướng cho việc đổi mới PPDH trong các năm học tiếp theo - Rà soát thiết bị, đồ dùng dạy học sẵn có còn sử dụng được, tiến hành tự làm các thiết bị, đồ dùng phục vụ cho giảng dạy.6Định hướng cho việc đổi mới PPDH trong các năm học tiếp theo - Bồi dưỡng, tập huấn giáo viên ứng dụng CNTT trong giảng dạy, chia sẻ nguồn tài nguyên giảng dạy với các đồng nghiệp khác.- Củng cố và nâng cấp Website của trường, đăng tải các tài nguyên giảng dạy của trường, phổ biến các tấm gương của giáo viên trong việc đổi mới PPDH, các thành tựu giáo viên đạt được theo từng tháng, từng đợt thi đua do trường phát động.- Tiếp tục nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn đi sâu vào phương pháp giảng dạy tổ chức hội thảo, chuyên đề về đổi mới PPDH, rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện theo định hướng của Bộ và chỉ đạo của Sở.
File đính kèm:
- Bao_Cao_TQDMPPDH_DA_SUA.ppt