Bài soạn Tuần 9 Lớp 2 Trường tiểu học Bùi Thị Xuân

I.Mục tiêu :

-Kiểm tra lấy điểm tập đọc.

+Kiểm trả kĩ năng đọc thành tiếng, đọc thông các bài tập đọc trong 8 tuần đầu (Phát âm rõ, tốc độ từ 45-50 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu)

+Kết hợp kiểm tra đọc hiểu – trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bàihọc.

-Ôn lại bảng chữ cái.

-Ôn tập về các từ chỉ sự vật.

II.Đồ dùng dạy – học:

-Thầy: giáo án, bảng phụ, bài tập.

-Trò: bài tập đọc, vở, sgk.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn Tuần 9 Lớp 2 Trường tiểu học Bùi Thị Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uan đến đơn vị là kg, lít(Dạng toán nhiều hơn, ít hơn) II.Đồ dùng dạy- học: -Thầy :giáo án, bảng phụ ghi đề bài kiểm tra. -Trò:Giấy, bút. III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: (1-2’) Kiểm tra giấy bút của học sinh- nhận xét. 2.Bài mới:( 25-27’) Giáo viên treo bảng phụ- giới thiệu bài(học sinh quan sát). Yêu cầu học ssinh làm vào giấy. ĐỀ BÀI THANG ĐIỂM NHẬN XÉT-ĐÁNH GIÁ. 1)Tính: +15 +36 +45 +29 +37 +50 7 9 18 44 13 39 2) Đặt tính rồi tính rồi tính cổng,biết các số hạng là: a) 30 và 25; b)19 và 24 ; c) 37 và 36 3)Tháng trước mẹ mua con lợn nặng 27 kg, tháng sau nó tăng thêm 12 kg nữa.Hỏi tháng sau con lợn nặng bao nhiêu kg? 4)Vẽ 2 hình chữ nhật: Hình 1: Dài 3ô, rộng 2 ô. Hình 2:Dài 5 ô, rộng 4 ô. 5)Điền chữ số thích hợp vào ô trống: +5£ +66 +39 27 £8 3£ 81 94 74 3 điểm. 3 điểm 1,5 điểm. 1 điểm. 1,5 điểm. -Trong khi học sinh làm bài- giáo viên giải thích khi học sinh hỏi- chưa hiểu đề bài -Giáo viên thu bài. 3.Củng cố , dặn dò: (4-5’) -Nhận xét giờ kiểm tra. -Về nhà ôn luyện KT đã học.(Học sinh lắng nghe.). Ngày soạn: 02 – 11 – 2005 Ngày giảng: Thứ 6 – 04 – 11 – 2005 TIẾNG VIỆT. KIỂM TRA ĐỌC ( Đọc hiểu , Luyện từ và câu ) I.Mục tiêu: -Kiểm tra về đọc hiểu & kĩ năng luyện từ và câu của học sinh. -Học sinh đọc và hiểu đoạn văn vad trả lời đúng câu hỏi. -Học sinh có ý thức luyện tập về tiếng việt thường xuyên. II.Đồ dùng dạy – học: -Thầy:Giáo án, bảng phụ, sgk. -Trò: Vở, sgk. III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài mới: (26-30’) -Giáo viên giới thiệu bài- ghi bảng. -Giáo viên treo bảng bài: Đôi bạn. Yêu cầu học sinh : Học sinh đọc thầm(12-15’) - Đọc phần b- chọn ý đúng- làm bài “Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong câu trả lời dưới đây:…”. 2.Củng cố, dặn dò: (4-5’) -Thu bài- nhận xét giờ học- tuyên dương. -Về nhà ôn bài- luyện tập đọc. -Học sinh nhắc lại. -Học sinh quan sát. “Đáp án: - Câu 1 : ý b : Quét nhà , rửa bát và nấu cơm . - Câu 2 : ý b : Thấy bạn vất vả hát để tặng bạn . -Câu 3 ; ý c : Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của dế mèn . - Câu 4 : ý c : Vì cả 2 lí do trên . - Câu 5 : ý a : Tôi là dế mèn . -Học sinh lắng nghe. THỦ CÔNG. GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI. (Tiết 1 ) I.Mục tiêu: -Học sinh biết vận dụng gấp thuyền phẳng dáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui. -Học sinh gấp được thuyền phẳng đáy có mui. -Học sinh hứng thú gấp thuyền. II.Đồ dùng dạy học: -Thầy: Giáo án, mẫu thuyền, giấy A4 . -Trò: Giấy trắng, màu , kéo. III.Các hoạt động dạy – học: 1.Bài mới: **Hoạt động 1: (10-12’) Quan sát, nhận xét mẫu * Yêu cầu HS biết quan sát – Tự nhận xét mẫu . --Giáo viên đưa thuyền mẫu- giới thiệu- ghi bảng. -Yêu cầu học sinh quan sát thuyền phẳng đáy có mui. H.Thuyền có hình dáng thế nào? H.Màu sắc thế nào?(…) H.2 bên mạn thuyền thế nào? H.Đáy thuyền thế nào? -Giáo viên dưa thuyền có mai và không mui “giống hình dáng của thân thuyền,đáy thuyền, mũi thuyền, các nếp gấp. Khác:1 loại 2 đầu có mui, 1 loại không có mui.” * Kết luận : Cách gấp 2 loại thuyền tương tự giống nhau , chỉ khác ở bước tạo mui thuyền. -Cô mở dần thuyền mẫu dáy phẳng có mui cho đến khi thành hình chữ nhật ban đầu. -Giáo viên gấp lại theo nếp gấp để học sinh nắm được sơ bộ cách gấp. **Hoạt động 2: (18-20’) Hướng dẫn gấp thuyền * Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui . +Gấp tạo mui thuyền: -Gấp 2 đầu tờ giấy theo chiều dọc (2-3ô) -Gấp các nếp như thuyền phẳng đáy không mui -Gọi học sinh. +Gấp các nếp cách đều: Như thuyền phẳng đáy không mui. +Gấp tạo thân và mũi thuyền(tương tự) +Tạo thuyền phẳng đáy có mui: (tương tự) -Xong, dùng ngón tay trỏ nâng phần giấy gấp ở 2 đầu thuyền lên như hình 12 được thuyền phẳng đáy có mui. -Giáo viên yêu cầu. -Hướng dẫn học sinh. -Giáo viên đi sát- giúp đỡ học sinh yếu- nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’) H.Vừa gấp thuyền gì? -Nhận xét giờ học- tuyên dương. -Về nhà tập gấp, chuẩn bị giấy giờ sau gấp tiếp. -Học sinh nhắc lại. -Học sinh quan sát. -Hình chữ nhật,nhọn2 đầu. -Có mui. -Bằng… -Học sinh quan sát, nhận xét. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh quan sát, theo dõi gấpn mở. -Học sinh quan sát- lắng nghe. -2 em lên thao tác. -Cả lớp quan sát. -Gấp bằng giấy nháp. -Thuyền phẳng đáy có mui. -Học sinh lắng nghe. TIẾNG VIỆT. KIỂM TRA VIẾT ( Chính tả , Tập làm văn ) I.Mục tiêu: -Kiểm tra về chính tả và tập làm văn của học sinh.Yêu cầu học sinh viết đúng cờ chữ, khoảng cách. -Biết viết 1 đoạn văn ngắn từ 3-5 câu. -Có ý thức trình bày khoa học- viết đẹp. II.Đồ dùng dạy học: -Thầy:giáo án, bài viết, bài tập làm văn. -Trò: giấy, bút. III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (1-2’) -Kiểm tra giấy bút của học sinh- nhận xét. 2.Bài mới: **Hoạt động 1: (10-12’) Viết chính tả. * Yêu cầu HS viết đúng , đẹp . -Giáo viên nêu yêu cầu giờ kiểm tra viết. -Đọc từng câu ngắn bài: Dậy sớm. -Giáo viên đọc lại. **Hoạt động 2: (15-18’) Tập làm văn. * Yêu cầu HS biết viết văn đúng – Biết sử dụng dấu câu . -Viết 1 đoạn văn ngắn từ 3-5 câu nói về em và trường em. -Yêu cầu học sinh. “Trường em là trường tiểu học Hoà Nam I.Ở đó có cô giáo Phương Hà đã dạy em từ hồi lớp 1.Và có cả các bạn Lan Hoa,… và nhiều bạn khác nữa.Em rất yêu quí mái trường của em vì …”. -Giáo viên gợi ý khi học sinh chưa hiểu. - Yêu cầu hoc sinh 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’) -Giáo viên thu bài- nhận xét giờ kiểm tra. -Về nhà luyện viết chính tả, viết văn. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh viết vào giấy. -Quan sát- chữa lỗi. -Nêu yêu cầu bài, viết vào vở. - 4 – 5 em đọc bài làm của mình – Lớp nhận xét -Học sinh lắng nghe. TOÁN. TÌM SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG. I.Mục tiêu: Giúp học sinh: -Biết cách tìm 1 số hạng biết tổng và số hạng kia. -Bước đầu làm quen với kí hiệu( ở nay , chữ biểu thị cho 1 số chưa biết.) -Học sinh có ý thức luyện tập thường xuyên. II.Đồ dùng dạy- học: -Thầy: giáo án , bảng phụ, hình vẽ,… -Trò: Bảng ,vở, sgk. III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài mới: **Hoạt động 1: (8-12’) Giới thiệu kí hiệu số và cách tìm 1 số hạng trong 1 tổng. * Yêu cầu HS nắm được kí hiệu – Biết cách tìm 1 số hạng trong 1 tổng . Cô treo hình vẽ biểu thị: 6+4= 10 6= 10 - 4 4 = 10 – 6 -Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. H.Muốn tìm 1 số hạng trong tổng ta làm thế nào?(Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.) +Giáo viên nêu: Có 1 ô vuông , có 1số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không bị che lấp .Hỏi có mấy ôvuông bị che lấp? -Số ô vuông bị che lấp là số hạng chưa biết ta gọi là x – gọi học sinh. -Lấy x+4 (số ô vuông đã biết cộng với số ô vuông chưa biết.Tất cả được 10 ô vuông Ì x+4 = 10.. -Yêu cầu học sinh. X+4= 10Ê x = 10 – 4 Ê x= 6. H.Trong phép cộng x gọi là gì? (số hạng chưa biết) H.Muốn tìm x ta làm thế nào?(Tổng- số hạng kia) H.Muốn tìm x ta làm thế nào? ( 10-4) +Giáo viên treo hình vẽ 3: (tiến hành tương tự mẫu (hình vẽ 2). -Yêu cầu học sinh thực hiện. -Giáo viên theo dõi, nhận xét, khen ngợi. - Yêu cầu học sinh **Hoạt động 2: (18-20’) Luyện tập- thực hành. * HS biết vận dụng kiến thức để làm tính và giải toán . +Cô treo bài 1: Tìm x (theo mẫu) -Yêu cầu học sinh :Đọc yêu cầu bài- đọc phép tính mẫu- làm vào vở- chữa bài. -Giáo viên đi sát-giúp đỡ học sinh yếu. H.Bài toán yêu cầu gì?(Tìm x) H.x là thành phần nào trong phép cộng?( Số hạng ). H.Muốn tìm số hạng ta làm thế nào?Tổng trừ đi số hạng kia +Bài 2:Viết số vào chỗ trống trống : -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- tìm hiểu- làm sgk- chữa bài- nhận xét. H.Bài tập yêu cầu gì?(Tổng, số hạng) H.Muốn tìm tổng ta làm thế nào?( số hạng + số hạng ) H.Muốn tìm số hạng ta làm thế nào?(tổng trừ đi số hạng kia) - Yẹu cầu học sinh làm bài – chữa bài . +Bài 3: Bài toán. -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán- tìm hiểu- tóm tắt- kiểm tra tóm tắt- giải toán- chữa bài. H.Bài toán cho biết gì?(lớp có:35 học sinh; trong đó có: 20 học sinh trai) H.bài toán hỏi gì?(?học sinh gái) -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu -Chấm bài 3-5 em- nhận xét- chữa bài. H.Bài này thuộc loại toán gì? H.Muốn tìm được số học sinh gái ta làm thế nào? 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’) H.Vừa học bài gì? -Hệ thống bài- nhận xét giờ học- khen ngợi. -Về nhà luyện làm tính, giải toán … -Học sinh quan sát. -Viết bảng con phép tính –chữa lỗi – đọc phép tính. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh quan sát. -Học sinh lắng nghe. Đọc x :là ích xì. Đọc :ích –xì +4= 10. -Làm bảng con , bảng lớp. -Học sinh nhận xét chữa bài. 6 + x= 10 x = 10- 6. x = 4. Đọc thuộc lòng qui tắc tìm 1 số hạng trong1 tổng. x+5=10 x+2= 8 x= 10- 5 x = 8-2 x= 5. x = 6. x+8 =19 x= 19 – 8 x= 11. “Dòng1,2 là số hạng. Dòng 3 là tổng.”. Bài giải Lớp có số học sinh gái là: 35-20=15(học sinh) Đáp số:15 học sinh -Học sinh trả lời. -Tìm số hạng trong 1 tổng. -Học sinh lắng nghe.

File đính kèm:

  • docGiao anLOP 2tuan 9.doc
Giáo án liên quan