1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: nắng hạn, khát khô, nổi giận, nhảy xổ, cắn cổ, hùng hổ, nổi loạn, nghiến răng,.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( Cóc, Trời ).
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu các từ ngữ trong bài: thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.
3. Thái độ:
- DGHS sự quyết tâm khi làm bất cứ công việc gì.
54 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn Tuần 33 Lớp 3A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûi, một học sinh đóng vai Đô-rê-môn
Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh về một số loài động vật quý hiếm được nêu trong bài
Giáo viên cho học sinh đọc các câu hỏi gợi ý trong SGK và hướng dẫn học sinh trả lời:
+ Bạn nhỏ hỏi Đô-rê-môn điều gì ?
+ Hãy ghi lại ý chính trong câu trả lời của Đô-rê-môn ?
Giáo viên cho học sinh làm bài
Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm
Giáo viên chấm điểm một số bài viết, nhận xét về các mặt:
+ Nội dung: nêu được ý chính, viết cô đọng, ngắn gọn.
+ Hình thức: trình bày sáng tạo, rõ.
Hát
Học sinh đọc
Đô-rê-môn là chú mèo máy trong truyện Đô-rê-môn. Chú mèo này rất thông minh và có một cái túi thần chứa được rất nhiều bảo bối đặc biệt.
Đọc bài báo ở SGK, ghi lại những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-môn
Học sinh đọc bài theo sự phân vai.
Học sinh quan sát
Bạn nhỏ hỏi Đô-rê-môn:“Sách đỏ là gì?”
Sách đỏ là loại sách nêu tên các động vật, thực vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ.
Các loài động, thực vật có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam là:
+ Động vật: sói đỏ, cáo, gấu chó, gấu ngựa, hổ, báo hoa mai, tê giác,…
+ Thực vật: trầm hương, trắc, kơ-nia, sâm ngọc linh, tam thất,…
Các loài động, thực vật có nguy cơ tuyệt chủng ở trên thế giới là: chim kền kền Mĩ, cá heo xanh Nam Cực, gấu trúc Trung Quốc,…
Học sinh làm bài
Cá nhân
Lớp nhận xét.
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay.
Toán
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (tiếp theo)
I/ Mục tiêu :
Kiến thức: giúp học sinh:
Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia ( nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000
Giải bài toán bằng các cách khác nhau.
Kĩ năng: học sinh vận dụng giải toán nhanh, đúng, chính xác.
Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bị :
GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
HS : vở bài tập Toán 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : ( 1’ )
Bài cũ : Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp theo ) ( 1’ )
Hướng dẫn thực hành: ( 33’ )
Mục tiêu: giúp học sinh củng cố về cộng, trừ, nhân, chia ( nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000, giải bài toán bằng các cách khác nhau nhanh, đúng, chính xác
Phương pháp: thi đua, trò chơi
Bài 1: Tính nhẩm:
GV gọi HS đọc yêu cầu
Giáo viên cho học sinh tự làm bài
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 2: Đặt tính rồi tính :
GV gọi HS đọc yêu cầu
Cho học sinh làm bài
GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng”
Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn
GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
GV Nhận xét
Bài 3: Tìm x :
GV gọi HS đọc yêu cầu
Cho học sinh làm bài
GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng”
Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn
GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
GV Nhận xét
Bài 4 :
GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :
5 bóng đèn : 42 500 đồng
8 bóng đèn : …… tiền ?
Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
Giáo viên nhận xét
Hát
( 4’ )
HS đọc
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài:
30000 + (20000 + 40000)
30000 + 20000 + 40000
60000 – (30000 + 20000)
60000 – 30000 – 20000
40000 x 2 : 4
36000 : 6 x 3
20000 x 4 : 8
60000 : 3 : 2
= 90000
= 90000
= 10000
= 10000
= 20000
= 27000
= 10000
= 10000
HS nêu
Học sinh làm bài
HS thi đua sửa bài
8526 + 1954
+
8526 1954
10480
67426 + 7358
+
67426 7358
74784
9562 – 3836
-
9562 3836
5726
99900 – 9789
-
99900 9789
90111
6204 x 6
x
6204
6
37224
8026 x 4
x
8026 4
32104
HS nêu
Học sinh làm bài
HS thi đua sửa bài
1996 + x = 2002
x = 2002 – 1996
x = 6
X x 3 = 9861
X = 9861 : 3
x = 3287
x : 4 = 250
x = 250 x 4
x = 1000
HS đọc
Mua 5 bóng đèn phải trả 42 500 đồng.
Hỏi mua 8 bóng đèn như thế phải trả bao nhiêu tiền ?
Bài giải
Số tiền mua 1 bóng đèn là:
42 500 : 5 = 8500 ( đồng )
Số tiền mua 8 bóng đèn là :
8500 x 8 = 68 000 ( đồng )
Đáp số: 68 000 đồng
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp theo ).
Tự nhiên xã hội
Bài 66: Bề mặt Trái Đất
I/ Mục tiêu :
Kiến thức : giúp học sinh có khả năng:
Phân biệt được lục địa, đại dương.
Kĩ năng : Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương.
Nói tên và chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ “Các châu lục và các đại dương”
Thái độ : Tạo cho học sinh sự hứng thú trong giờ học.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : các hình trang 126, 127 trong SGK, tranh, ảnh về lục địa, đại dương.
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : ( 1’ )
Bài cũ: Các đới khí hậu ( 4’ )
Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ?
Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực
Nhận xét
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Bề mặt Trái Đất ( 1’ )
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp ( 9’ )
Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là lục địa, đại dương
Phương pháp: thảo luận, giảng giải
Cách tiến hành :
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 126 trả lời với bạn các câu hỏi sau:
+ Quan sát em thấy quả địa cầu có những màu gì ?
+ Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu ?
+ Các màu đó mang những ý nghĩa gì ?
+ Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất ?
Giáo viên giới thiệu một cách đơn giản kết hợp với minh hoạ bằng tranh ảnh để cho học sinh biết thế nào là lục địa, địa dương
Lục địa: là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất
Đại dương: là những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa.
Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có chỗ là đất, có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất. Những khối đất liền lớn hơn trên bề mặt Trái Đất gọi là lục địa. Phần lục đia được chia thành 6 châu lục. Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương. Trên bề mặt Trái Đất có 4 địa dương.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm ( 9’ )
Mục tiêu: Biết tên của 6 châu lục và 4 đại dương trên thế giới
Biết được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ
Phương pháp: thảo luận, giảng giải
Cách tiến hành :
Giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ các châu lục và các đại dương, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sau:
+ Có mấy châu lục ? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ hình 3.
+ Có mấy đại dương ? Chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ hình 3.
+ Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ. Việt Nam ở châu lục nào ?
Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp
Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét
Kết luận: Trên thế giới có 6 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực và 4 đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương
Hoạt động 3: Chơi trò chơi tìm vị trí các châu lục và các đại dương ( 8’ )
Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ tên và nắm vững vị trí của các châu lục và các đại dương
Tạo hứng thú trong học tập
Phương pháp: thảo luận, giảng giải
Cách tiến hành :
Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một lược đồ câm, 10 tấm bìa nhỏ ghi tên châu lục hoặc đại dương
Khi Giáo viên hô “Bắt đầu”, học sinh trong nhóm bắt đầu trao đổi với nhau và dán các tấm bìa vào lược đồ câm.
Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp
Giáo viên cho cả lớp đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm.
Tuyên dương nhóm làm xong trước, đúng, đẹp
Hát
Học sinh quan sát và trả lời
Quả địa cầu có những màu: xanh nước biển, xanh đậm, vàng, hồng nhạt, màu ghi,…
Màu chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu là màu xanh nước biển.
Các màu đó mang những ý nghĩa: màu xanh nước biển để chỉ nước biển hoặc đại dương, các màu còn lại để chỉ đất liền hoặc các quốc gia
Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất
Học sinh lắng nghe
Học sinh quan sát và thảo luận nhóm đôi
Có 6 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực.
Có 4 đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương
Việt Nam nằm ở châu Á.
Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình.
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Học sinh chia nhóm và trả lời theo yêu cầu của Giáo viên.
Học sinh trong nhóm trao đổi với nhau và dán các tấm bìa vào lược đồ câm
Học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp.
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài 67 : Bề mặt lục địa.
File đính kèm:
- TUAN 33 DA CHJNH.doc