Bài soạn Tuần 25 Lớp 3A

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: vật, nước chảy, Quắm Đen, lăn xả, thoắt biến, khôn lường, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại,.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :

- Hiểu các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật ( một già, một trẻ, cá tính khác nhau ) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

 

doc44 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn Tuần 25 Lớp 3A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột người thì dướn người về phía trước, người kia lại ngả người về phía sau. Học sinh quan sát Ảnh chụp cảnh hội đua thuyền, diễn ra ở trên sông. Trên sông có hơn chục thuyền đua, các thuyền được làm khá dài, mỗi thuyền có gần hai chục tay đua, họ là những chàng trai tất trẻ, khoẻ mạnh, rắn rỏi. Các tay đua đều nắm chắc tay chèo, họ gò lưng, dồn sức vào đôi tay để chèo thuyền. Trên bờ sông đông nghịt người đứng xem, một chùm bóng bay đủ màu sắc tung bay theo gió làm hội đua càng thêm sôi động. Xa xa, làng xóm xanh mướt. Học sinh phát biểu ý kiến cảm nhận của mình. Ví dụ: Nhân dân ta có nhiều lễ hội rất phong phú, đặc sắc, hấp dẫn. Học sinh tả theo cặp Học sinh lần lượt tả trước lớp Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Kể về một ngày hội. Toán I/ Mục tiêu : Kiến thức: giúp học sinh Nhận biết các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. Bước đầu biết đổi tiền. Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. Kĩ năng: Nhận biết các tờ giấy bạc, biết đổi tiền, thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng nhanh, đúng, chính xác. Thái độ: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV: Các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng HS: vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Luyện tập ( 4’ ) GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS Các hoạt động : Giới thiệu bài: Tiền Việt Nam ( 1’ ) Hoạt động 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng ( 8’ ) Mục tiêu: giúp học sinh nhận biết các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng Phương pháp: giảng giải, đàm thoại Giáo viên giới thiệu: khi mua, bán hàng ta thường sử dụng tiền. Trước đây, chúng ta đã làm quen với những loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. Hôm nay, các em sẽ được biết thêm một số tờ giấy bạc khác, đó là: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng Giáo viên cho học sinh quan sát từng tờ giấy bạc trên và nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc như: + Màu sắc của tờ giấy bạc. + Dòng chữ “Hai nghìn đồng” và số 2000 + Dòng chữ “Năm nghìn đồng” và số 5000 + Dòng chữ “Mười nghìn đồng” và số 10 000 Hoạt động 2: Thực hành ( 26’ ) Mục tiêu: giúp học sinh nhận biết các tờ giấy bạc, biết đổi tiền, thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng nhanh, đúng, chính xác Phương pháp: thi đua, trò chơi Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau quan sát các chú lợn và nói trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền. Giáo viên cho học sinh quan sát chú lợn thứ nhất và hỏi : + Chú lợn thứ nhất có bao nhiêu tiền ? Cho học sinh làm bài Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2: Tô màu các tờ giấy bạc để được số tiền tương ứng ở bên phải ( theo mẫu ): GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên hướng dẫn: bài tập yêu cầu chúng ta tô màu các tờ giấy bạc trong khung bên trái để được số tiền tương ứng bên phải. Yêu cầu HS làm bài. GV cho HS cử đại diện 2 dãy lên thi đua sửa bài. Bài 3: Xem tranh rồi viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm : Cho HS đọc yêu cầu bài Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh rồi nêu giá từng đồ vật. Giáo viên hỏi: + Trong các đồ vật trên, đồ vật nào có giá tiền ít nhất ? Đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất ? + Mua một chiếc thước kẻ và một đôi dép thì hết bao nhiêu tiền ? + Em làm cách nào để tính được ? + Giá tiền một cái com pa ít hơn giá tiền một gói bánh là bao nhiêu ? Giáo viên cho học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét. Hát Học sinh lắng nghe Học sinh quan sát HS đọc. Học sinh quan sát Chú lợn thứ nhất có 6200 đồng. Ta tính nhẩm: 5000 đồng + 1000 đồng + 200 đồng = 6200 đồng. HS làm bài và thi đua sửa bài Chú lợn thứ hai có 7200 đồng. Ta tính nhẩm: 5000 đồng + 1000 đồng + 1000 đồng + 200 đồng = 7200 đồng. Chú lợn thứ ba có 6400 đồng. Ta tính nhẩm: 5000 đồng + 1000 đồng + 200 đồng + 200 đồng = 6400 đồng Chú lợn thứ tư có 2800 đồng. Ta tính nhẩm: 1000 đồng + 1000 đồng + 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng = 2800 đồng HS đọc HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài Lớp Nhận xét Học sinh đọc Học sinh nêu: cây thước giá 2000 đồng, com-pa giá 4500 đồng, búp bê giá 9000 đồng, bánh quy giá 7500 đồng, đôi dép giá 6800 đồng. Trong các đồ vật trên, đồ vật có giá tiền ít nhất là cây thước giá 2000 đồng. Đồ vật có giá tiền nhiều nhất là búp bê giá 9000 đồng Mua một chiếc thước kẻ và một đôi dép thì hết 8800 đồng Lấy giá tiền của thước kẻ cộng với giá tiền của đôi dép Giá tiền một cái com pa ít hơn giá tiền một gói bánh là 3000 đồng. HS làm bài. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Chuẩn bị : Luyện tập GV nhận xét tiết học. Tự nhiên xã hội I/ Mục tiêu : Kiến thức : giúp HS biết: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người. Kĩ năng : HS nêu được một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại. Thái độ : HS có ý thức bảo vệ côn trùng có ích. II/ Chuẩn bị: Giáo viên : các hình trang 96, 97 trong SGK, sưu tầm các tranh ảnh côn trùng ( hoặc các côn trùng có thật: bướm, châu chấu, chuồn chuồn…) và các thông tin về việc nuôi một số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng có hại. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ: Động vật ( 4’ ) Cơ thể động vật có mấy phần ? Nhận xét Các hoạt động : Giới thiệu bài: Côn trùng (1’) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận ( 7’ ) Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát Phương pháp : thảo luận, giảng giải Cách tiến hành : Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh quan sát hình ảnh các côn trùng trong SGK trang 96, 97, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh ( nếu có) của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? + Chân côn trùng có gì đặc biệt ? + Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì? + Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ? + Trên đầu côn trùng thường có gì ? Giáo viên: Trên đầu côn trùng thường có râu để côn trùng xác định phương hướng đánh hơi mồi ăn. Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về một con. Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận. Kết luận: Côn trùng ( sâu bọ ) là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đầu có cánh. Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được ( 7’ ) Mục tiêu: Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người Nêu được một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại Phương pháp : thực hành, thảo luận Cách tiến hành : Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận, phân loại những côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm được thành 3 nhóm: có ích, có hại và nhóm không có ảnh hưởng gì đến con người. Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình và cử người thuyết minh về những côn trùng có hại và cách diệt trừ chúng, những côn trùng có ích và cách nuôi những côn trùng đó. Nhận xét, tuyên dương Giáo viên giúp cho học sinh hiểu: có nhiều loại côn trùng có hại cho sức khoẻ con người như ruồi, muỗi … ; cần luôn làm vệ sinh nhà ở, chuồng trại gia sức, gia cầm để các loài côn trùng này không có nơi sinh sống. Đối với loài côn trùng phá hoại mùa màng như sâu đục thân, châu chấu… có thể dùng thuốc trừ sâu hoặc sử dụng các loại thiên địch 9 dùng sinh vật này tiêu diệt sinh vật khác trong tự nhiên ) Hát Học sinh nêu Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Học sinh quan sát đếm số chân và trả lời: 6 chân Chân chia thành các đốt Bên trong cơ thể chúng không có xương sống Trên đầu côn trùng thường có mắt, râu, mồm… Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và phân loại Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài 51 : Tôm, cua . Rèn chữ viết GV tiếp tục hướng dẫn HS rèn thêm về chữ viết. Cho HS luyện viết ở bảng con: chữ hoa S, C, T cỡ nhỏ Cho học sinh viết: Sóc Trăng Cho HS luyện viết ở vở Nhận xét HS viết bảng con. HS viết vào vở.

File đính kèm:

  • doctuan 25.doc
Giáo án liên quan