Bài soạn Tuần 21 Lớp 3A

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mỉm cười, nhàn rỗi,.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :

- Nắm được nghĩa của các từ mới: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu củangười Trung Quốc và dạy lại cho dân ta.

 

doc46 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn Tuần 21 Lớp 3A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ống, trả lời các câu hỏi : Học sinh quan sát và đọc Học sinh lắng nghe Học sinh lắng nghe Viện nghiên cứu nhận được quà là mười hạt giống Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo, những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét. Ông chia mười hạt thóc giống làm hai phần. Năm hạt, ông đem gieo trong phòng thí nghiệm. Còn năm hạt kia, ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm. Học sinh tập kể. Học sinh kể chuyện theo nhóm Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống. Ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng trong người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết vì giá rét. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Nói viết về một người lao động trí óc. Toán I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: giúp học sinh làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng,năm. 2.Kĩ năng: học sinh biết được một năm có 12 tháng, biết tên gọi các tháng trong một năm, biết số ngày trong từng tháng, biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm … ) nhanh, chính xác. 3.Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : 1.GV : tờ lịch năm 2005 2.HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1.Khởi động : ( 1’ ) 2.Bài cũ : Luyện tập chung ( 4’ ) GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 3.Các hoạt động : Giới thiệu bài: Tháng - năm ( 1’ ) Hoạt động 1: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng ( 8’ ) Mục tiêu : giúp học sinh làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng, năm Phương pháp : giảng giải, đàm thoại, quan sát Giáo viên treo tờ lịch năm 2005 lên bảng và giới thiệu: “Đây là tờ lịch năm 2005. lịch ghi các tháng trong năm 2005; ghi các ngày trong từng tháng” Giáo viên cho học sinh quan sát tờ lịch năm 2005 trong sách và nêu câu hỏi: + Một năm có bao nhiêu tháng ? Giáo viên ghi tên các tháng lên bảng: tháng Một, tháng Hai, tháng Ba, tháng Tư, tháng Năm, tháng Sáu, tháng Bảy, tháng Tám, tháng Chín, tháng Mười, tháng Mười một, tháng Mười hai Gọi học sinh nhắc lại Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát phần lịch tháng Một trong tờ lịch năm 2005 rồi hỏi: + Tháng 1 có bao nhiêu ngày ? GV viết Tháng 1 có 31 ngày lên bảng Tương tự, Giáo viên cho học sinh nêu rồi ghi lần lượt số ngày của từng tháng lên bảng Riêng đối với tháng 2, sau khi học sinh xem lịch năm 2005 và nêu tháng hai có 28 ngày, Giáo viên lưu ý học sinh tháng hai năm 2005 có 28 ngày, nhưng có năm tháng 2 có 29 ngày, như năm 2004. Vì vậy, tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày. Cho học sinh nhắc lại số ngày trong từng tháng Hoạt động 2: thực hành ( 8’ ) Mục tiêu : giúp học sinh biết được một năm có 12 tháng, biết tên gọi các tháng trong một năm, biết số ngày trong từng tháng, biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm … ) nhanh, chính xác Phương pháp : thi đua, trò chơi Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm: GV gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài GV gọi HS đọc bài làm của mình GV Nhận xét Bài 2: Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 7 năm 2005 GV gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét. Hát Học sinh theo dõi Học sinh quan sát Một năm có 12 tháng Cá nhân Tháng 1 có 31 ngày HS đọc. HS làm bài HS thi đua sửa bài HS đọc. HS làm bài HS thi đua sửa bài Học sinh nêu Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Chuẩn bị : Luyện tập GV nhận xét tiết học. Mĩ thuật I/ Mục tiêu : Kiến thức: giúp học sinh bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc(giới hạn ở các lọai tượng tròn) Kĩ năng: học sinh có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp. Thái độ : Yêu thích giờ tập nặn II/ Chuẩn bị : GV : 1 vài pho tượng thạch cao, ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của ViệtNam và thế giới. HS : Giấy vẽ hoặc vở tâïp vẽ, một vài bức tượng nhỏ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Vẽ tranh đề tài ngày tết hoặc lễ hội( 4’ ) GV nhận xét bài vẽ của học sinh Nhận xét vở HS Các hoạt động : Giới thiệu bài: Tìm hiểu về tượng( 1’ ) Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng( 8’ ) Mục tiêu : giúp học sinh nhận biết về kiểu dáng và chất liệu của các lọai tượng Phương pháp : giảng giải, đàm thoại, quan sát Gv cho hs quan sát tranh hoặc tượng thật để và tóm tắt: + Aûnh chụp các pho tượng thật nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh +Các pho tượng này hiện đang được trưng bày ở bảo tàng mĩ thuật Việt Nam (HN) hoặc ở trong chùa.Tượng có thể nhìn thâùy ở các phía(trước, sau, nghiêng) vì người ta có thể đi vòng quanh tượng để xem Giáo viên yêu cầu hs quan sát hình ở vở tập vẽ và đặt câu hỏi để hs thảo luận + Hãy kể tên các pho tượng. + Pho tượng nào là tượng Bác Hồ, tượng anh hùng liệt sĩ? + Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng? - Giáo viên bổ sung và nhấn mạnh: +Tượng rất phong phú về kiểu dáng: có tượng trong tư thế ngồi, có tượng đứng, tượng chân dung. +Tượng cổ thường đặt ở những nơi tôn nghiêm như : đình ,chùa, miếu mạo + Tượng mới thường đặt ở công viên,cơ quan, bảo tàng, quảng trường, trong các triển lãm mĩ thuật. + tượng cổ thường không có tên tác giả, tượng mới có tên tác giả. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá( 8’ ) Mục tiêu : Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học Phương pháp : giảng giải Giáo viên động viên tiết học của lớp, khên ngợi học sinh phát biểu ý kiến Dặn dò hs quan sát các pho tượng thường gặp Nếu có điều kiện mua một vài bức tượng thạch cao(hoặc tượng bằng sứ) trang trí góc học tập Hát Học sinh theo dõi Học sinh quan sát Hs thảo luận Đá, gỗ, thạch cao, gốm Hs lắng nghe Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Chuẩn bị : Vẽ trang trí “ Vẽ màu vào dòng chữ nét đều” GV nhận xét tiết học. Tự nhiên xã hội I/ Mục tiêu : Kiến thức : giúp HS biết nêu được chức năng của thân cây. Kĩ năng : HS kể ra những ích lợi của một số thân cây. Thái độ : HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ cây xanh. II/ Chuẩn bị: Giáo viên : các hình trang 80, 81 trong SGK. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ: Thân cây ( 4’ ) Giáo viên cho học sinh kể tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân gỗ, thân thảo Nhận xét Các hoạt động : Giới thiệu bài: Thân cây ( tiếp theo )( 1’ ) Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp ( 7’ ) Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây. Phương pháp : thảo luận, giảng giải Cách tiến hành : Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 1, 2, 3 trang 80 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: + Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa ? + Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì ? Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chất dinh dưỡng đêû nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. Giáo viên nêu các chức năng khác của thân cây: nâng đỡ, mang lá, hoa, quả … Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm ( 7’ ) Mục tiêu : Kể ra được những lợi ích của một thân cây đối với đời sống của người và động vật. Phương pháp : thực hành, thảo luận Cách tiến hành : Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7, 8 trang 81 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: + Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật. + Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ,… + Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn. Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng … Hát Học sinh kể tên Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài 43 : Rễ cây. Rèn chữ viết GV tiếp tục hướng dẫn HS rèn thêm về chữ viết. Cho HS luyện viết ở bảng con: chữ hoa O, Ô, Ơ cỡ nhỏ Cho học sinh viết : Ông Ích Khiêm Cho HS luyện viết ở vở Nhận xét HS viết bảng con. HS viết vào vở.

File đính kèm:

  • doctuan 21.doc
Giáo án liên quan