Bài soạn tuần 21

1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học .

2.Kĩ năng :Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng.

3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Các bạn lớp em

 @)Mục tiêu riêng: HS sinh khá giỏi đọc lưu loát từ và câu ứng dụng ,

 HS TB- yếu đọc đượcvần tiếng từ khoá , từ ứng dụng

 

doc27 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ø :3p Đọc toàn bài TC:Thi tìm tiếng có vần vừa học (STKBD) Nhận xét giờ học Về học bài và xem trước bài 90 Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Vần iêp có âm iê đứng trước âm p đứng sau Giống:đều kết thúc bằng âm p Khác nhau vần iêp bắt đầu bằng âm iê,vần êp bắt đầu bằng âm ê Ghép bìa cài : iêp Đánh vần( c nhân - đ thanh) Đọc trơn( c nhân - đthanh) Ghép bìa cài: liếp Đánh vần và đọc trơn tiếng kết hợp phân tích tiếng liếp Vẽ tấm liếp Đọc trơn ( c nhân - đthanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b. con : iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp HS đọc thầm 1HS lên chỉ và gạch chân Đọc tiếng gạch chân kết hợp phân tích tiếng Đọc cả từ ứng dụng ( cá nhân - đồng thanh) HS nghe Đọc (cá nhân – đồng thanh) Đọc cá nhân theo yêu cầu củaGV Đọc đồøng thanh Quan sát và nhận xét 1HS lên chỉ và gạch chân Đọc tiếng gạch chân kết hợp phân tích tiếng Đọc câu ứng dụng(c nhân - đthanh) HS mở sách.Đọc (10 em) Từng cá nhân cầm SGK đọc . Lớp theo dõi nhận xét Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời T1 : vẽ các bác nông dân đang cấy lúa T2:Cô giáo đang giảng bài T3:Công nhân đangxây dựng T4:các bác sĩ đang khám bệnh Không giống nhau Các nhóm tự giới thiệu 1 học sinh đọc toàn bài Tự học ở nhà ----------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3 : Toán Luyện tập chung (tiết 79) I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Rèn luyện kỹ năng so sánh các số - Rèn luyện kỹ năng cộng , trừ và tính nhẩm @) Mục tiêu riêng- Quan tâm tới học sinh yếu Minh Tiến , Như , Nguyên, Vĩ, Chi, Thái II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ bài tập 2, 3, / 114 SGK . + Vở kẻ ô li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : 3p + Sửa bài 3/ 13 Vở Bài tập toán . 3 học sinh lên bảng 12 – 2 0 11 13 0 17 – 5 18 - 8 0 11 -1 15 – 5 0 15 17 0 19 – 5 17 - 7 0 12 -2 +Nhắc lại cách thực hiện biểu thức so sánh + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : 28p HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Rèn kĩ năng so sánh số và tính nhẩm. Mt : Rèn kỹ năng so sánh các số .Kỹ năng cộng , trừ và tính nhẩm . -Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài -Cho học sinh mở SGK -Bài 1 : Điền số vào mỗi vạch của tia số -Cho học sinh đọc lại tia số -Bài 2 : Trả lời câu hỏi -Dựa vào tia số yêu cầu học sinh trả lời -Số liền sau của 7 là số nào ? -Số liền sau của 9 là số nào ? -Số liền sau của 10 là số nào ? -Số liền sau của 19 là số nào ? -Giáo viên chỉ lên tia số để củng cố thứ tự các số trong tia số . Lấy số nào đó trong tia số cộng 1 thì có số đứng liền sau. -Bài 3 : Trả lời câu hỏi -Số liền trước của 8 là số nào ? -Số liền trước của 10 là số nào ? -Số liền trước của 11 là số nào ? -Số liền trước của 1 là số nào ? -Củng cố thứ tự số liền trước là số bé hơn số liền sau. Lấy 1 số nào đó trừ 1 thì có số liền sau Bài 4 : Đặt tính rồi tính -Cho học sinh làm vào vở kẻ ô li -Lưu ýhọc sinh đặt tính đúng, thẳng cột -Sửa bài trên bảng Bài 5 : Tính Giáo viên nhắc lại phương pháp tính Cho học sinh thực hiện từ trái sang phải 11 + 2 + 3 = ? Nhẩm : 11 cộng 2 bằng 13 13 cộng 3 bằng 16 Ghi : 11 + 2 + 3 = 16 Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh -Học sinh mở SGK. Nêu yêu cầu bài 1 -Học sinh tự làm bài - 2 em lên bảng điền số vào tia số -3 em đọc lại tia số -Học sinh trả lời miệng - 1 học sinh lên bảng gắn số còn thiếu thay vào chữ nào của mỗi câu hỏi . -Học sinh trả lời miệng -1 em lên gắn số phù hợp vào chữ nào trong câu hỏi -Học sinh lấy vở tự chép đề và làm bài -Học sinh nêu yêu cầu của bài -Nêu cách tính từ trái sang phải -Học sinh tự làm bài vào vở 4.Củng cố dặn dò : 3p - Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh giỏi – phát biểu tốt . - Dặn học sinh ôn lại bài – làm tính trong vở Bài tập . - Chuẩn bị trước bài : Bài Toán Có Lời Văn ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 : Tập viết Rèn viết I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: 2.Kĩ năng : -Tập viết kĩ năng nối chữ cái. - Kĩ năng viết liền mạch. -Kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí. 3.Thái độ : -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. -Viết nhanh, viết đẹp. @) Mục tiêu riêng- Quan tâm tới học sinh, viết xấu Minh Tiến , Như , Nguyên, Vĩ, Chi, An, Tùng Thái II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to . -Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết. -HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III.Hoạt động dạy học: Học sinh rèn ở vở ô ly ******************************************************************* Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Tiết 1 : Tiếng anh (Dạy chuyên) Tiết 2 : Toán Bài toán có lời văn ( Tiết 80) I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có : Các số ( gắn với các thông tin đã biết ) Câu hỏi ( Chỉ thông tin cần tìm ) @) Mục tiêu riêng- Quan tâm tới học sinh làm tính chậm Minh Tiến , Như , Nguyên, Vĩ, Chi, Thái II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các tranh như SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : 3p + Đếm từ 0 đến 10 , từ 10 đến 20 . Số nào đứng liền sau số 13 ? + Số nào đứng liền trước số 18 ? + Số nào ở giữa số 16 và 18 ? + Từ 0 đến 20 số nào lớn nhất ? Số nào bé nhất ? + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : 28p HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán có lời văn Mt : Học sinh bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có các số , câu hỏi. 1) Giới thiệu bài toán có lời văn : Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán -Giáo viên hỏi : Bài toán đã cho biết gì ? -Nêu câu hỏi của bài toán ? -Theo câu hỏi này ta phải làm gì ? Bài 2 : - Cho học sinh quan sát tranh điền số còn thiếu trong bài toán và đọc bài toán lên cho các bạn nghe -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? Bài 3 : -Gọi học sinh đọc bài toán -Bài toán còn thiếu gì ? -Khuyến khích học sinh nêu câu hỏi -Sau mỗi lần học sinh nêu câu hỏi giáo viên cho học sinh đọc lại bài toán. -Lưu ý : Trong các câu hỏi đều phải có : Từ “ Hỏi “ ở đầu câu -Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ “ Tất cả “ -Viết dấu ? ở cuối câu Bài 4 : -Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh tự điền số thích hợp, viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm tương tự như bài 1 và bài 3 -Cho học sinh nhận xét bài toán thường có các số và có dấu hỏi Hoạt động 2 : Trò chơi Mt : Luyện tập đặt bài toán theo tranh -Giáo viên treo tranh : 3 con nai, thêm 3 con nai -Yêu cầu học sinh đặt bài toán -Cho chơi theo nhóm. Giáo viên giao cho mỗi nhóm 2 tranh, yêu cầu học sinh thảo luận. Cử đại diện đọc 2 bài toán phù hợp với tranh. Nhóm nào nêu đúng nhất nhóm đó thắng. -Học sinh tự nêu yêu cầu của bài -Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? -Học sinh đọc lại bài toán sau khi đã điền đầy đủ các số -Có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? -Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn ? -Học sinh nêu yêu cầu của bài toán : viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán -Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất cả mấy con thỏ - Có 5 con thỏ, thêm 4 con thỏ nữa -Có tất cả mấy con thỏ - Tìm số thỏ có tất cả -Học sinh đọc : Có 1 gà mẹ và 7 gà con. Hỏi … -Bài toán còn thiếu câu hỏi -Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ? -Học sinh đọc lại bài toán -Có 4 con chim đậu trên cành , có thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ? -Có 3 con nai, thêm 3 con nai.Hỏi có tất cả mấy con nai. 4.Củng cố dặn dò : 3p - Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . - Dặn học sinh ôn lại bài, tập đặt bài toán và giải bài toán - Chuẩn bị trước bài : Giải Toán Có Lời Văn --------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết3, 4 : Tiếng việt Rèn tiếng việt I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh rèn đọc các bài học trong tuần ø 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng , từ ứng dụng 3.Thái độ : @) Mục tiêu riêng: - HS khá đọc lưu loát từ ứng dụng , câu ứng dụng HS trung bình yếu cần đọc được các tiếng , từ ứng dụng : Tiến,Vĩ, Chi , Linh, Phương II.Đồ dùng dạy học: -GV: SGK .-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Ôn lại các bài học trong tuần Duyệt của nhà trường

File đính kèm:

  • docBai soan 1 Tuan 21.doc
Giáo án liên quan