1.Đọc :
- Giúp học sinh đọc lưu loát cả câu chuyện .
- Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương ngữ.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .
- Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm, phân biệt được lời các nhân vật .
2.Đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : đâm chồi nảy lộc, đơm, thủ thỉ, bập bùng, tựu trường
- Hiểu nội dung bài : Qua câu chuyện của bốn nàng tiên tượng trưng cho bốn mùa, tác giả muốn nói với chúng ta rằng mùa nào trong năm cũng có vẻ đẹp riêng và có ích lợi cho cuộc sống.
3.Thái độ :
- Giáo dục ịoc sinh yêu và tìm hiểu thêm bốn mùa trong năm .
36 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn Tuần 19 Lớp 2 Trường tiểu học Bùi Thị Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o yêu cầu.
-Gọi học sinh báo cáo kết quả.
-Giáo viên nhận xét nêu đáp án.
a.Chiếc lá, quả na, cuộn len, cái nón.
b.Cái tủ, khúc gỗ, cửa sổ, con muỗi.
Bài 3 :
-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Tiến hành tương tự như bài 2.
* Đáp án :
a.lặng lẽ. Nặng nề, lo lắng, đói no.
b.thi đỗ, đổ rác, giả vờ, giã gạo.
3.Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh học thuộc quy tắc chính tả , em nào sai nhiều lỗi phải viết lại bài.
-2 em:
-Cả lớp viết vào vở nháp.
-Theo dõi giáo viên đọc, 1 học sinh đọc lại bài.
làm các việc vừa sức...
-Học sinh trả lời.
-Học sinh trả lời.
-2 h.s nêu.
-Học sinh nêu cá nhân các từ.
- Viết từ cá nhân, 4 h.s lên bảng viết.
-Học sinh viết bài theo yêu cầu của giáo viên
-Học sinh nghe viết.
-Học sinh dò bài cá nhân.
-Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để chữa bài.
-Học sinh sửa lỗi sai (nếu có)
-1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
-Suy nghĩ và làm bài tập vào vở.
-Nêu từ vừa tìm được.
-Học sinh nghe và kiểm tra lại bài mình.
-1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
-Suy nghĩ và làm bài tập vào vở.
- Học sinh nghe và ghi nhớ
Thủ công : (Tiết 1) CẮT ,GẤP , TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG .
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
-Rèn họcsinh cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng đẹp, sáng tạo và trang trí phù hợp.
-Học sinh hứng thú khi làm thiếp chúc mừng để tặng cho bạn bè, người thân.
II.Chuẩn bị :
-Một số mẫu thiếp chúc mừng .
-Quy trình cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. Giấy màu, kéo, bút màu.
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh em lên gấp, cắt ,dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
-Giáo viên nhận xét cho điểm.
2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
-Giáo viên giới thiệu một số hình mẫu.
-Yêu cầu học sinh nhận xét thiếp chúc mừng
*về hình dáng, nội dung...
-Hãy kể thiếp chúc mừng mà em biết?
*Thiếp chúc mừng năm mới,chúc mừng sinh nhật , chúc mừng ngày 8-3...
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
-Yêu cầu học sinh cắt tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô, gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 ô, dài 15 ô.
Hoạt động 3: Hướng dẫn trang trí thiếp chúc mừng
-Giáo viên giới thiệu một số hình trang trí thiếp chúc mừng .
-Yêu cầu học sinh trang trí khác nhau phù hợp với nội dung thiếp chúc mừng .
-Yêu cầu học sinh trang trí bằng cách xé dán , cắt dán hình, viết chữ , vẽ v.v...
-Giáo viên theo dõi và nhắc nhở học sinh cắt dán thiếp chúc mừng .
-Giáo viên kiểm tra và nhận xét
3.Củng cố dặn do ø:
-Nhận xét tiết học .
-Thiếp chúc mừng để làm gì ?
-Dặn học sinh tiết sau thực hành cắt , gấp , trang trí thiếp chúc mừng .
-2 em :
-Quan sát các hình mẫu
-Nhận xét
-Học sinh kể.
-Quan sát giáo viên làm mẫu và thực hành cắt gấp thiếp chúc mừng .
-Học sinh nghe và ghi nhớ.
-Học sinh tự trang trí thiếp chúc mừng .
-2 em trả lời.
Tập làm văn ĐÁP LỜI CHÀO , LỜI GIỚI THIỆU
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết nghe và đáp lại lời chào , lời giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.
-Rèn học sinh viết lại lời chào, lời giới thiệu thành câu .
-Học sinh có thói quen đáp lời chào , lời tự giới thiệu ngắn gọn dễ hiểu.
II.Chuẩn bị :
-Tranh minh họa bài tập 1 .
-Viết sẵn bài tập 3 lên bảng.
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
1.Kiểm tra bài cũ : K.tra vở.
2.Bài mới : giới thiệu bài, ghi đề .
Hoạt động 1: Hướng dẫn đáp lời chào và nói lời đáp .
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1.
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh và đặt câu hỏi
+Bức tranh 1 minh họa điều gì?
*Một chị lớp lớn đang chào các bạn nhỏ . Chị nói : Chào các em!
+ Còn bức tranh 2 ?
*Chị phụ trách tự giới thiệu mình với các bạn nhỏ .
-Yêu cầu các nhóm tự đóng vai tình huống và đáp lời chào phù hợp .
* Ví dụ:
Hương : Chào các em!
Học sinh : Chúng em chào chị Hương .
Hương: Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách sao của lớp các em .
-Học sinh : Ôi ! Thích quá , mời chị vào lớp chúng em ...
-Giáo viên nhận xét tuyên dương những nhóm đóng vai tốt.
-Gọi 1 em đọc đề bài 2.
-Giáo viên nhắc lại tình huống và yêu cầu đưa ra lời đáp với trường hợp khi bố mẹ có nhà .
-Nhận xét sau đó chuyển tình huống.
-Dặn học sinh cảnh giác khi ở nhà một mình , các em không nên cho người lạ vào nhà .
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết lời đáp của Nam vào vở .
-Nêu yêu cầu của bài sau đó gọi 2 học sinh lên bảng , một học sinh đóng vai mẹ Sơn, một học sinh đóng vai Nam để thể hiện lại tình huống trong bài .
* Ví dụ :
-Chào cháu .
-Cháu chào cô ạ!
-Cháu cho cô hỏi: Đây có phải nhà bạn Nam không?
-Thưa cô, cháu chính là Nam đấy ạ!
-Sơn bị sốt , cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghỉ học .
-Dạ!Cháu sẽ chuyển cô giáo giúp cô ngay.
-Tốt quá! Cô là mẹ bạn Sơn đây .
-A! Cô là mẹ bạn Sơn ạ. Cháu mời cô vào nhà .
-Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập
-Gọi 1 số em đọc lại bài làm của mình .
-Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh và cho điểm .
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học .
- Nên đáp lời chào,lời giới thiệu như thế nào ?
-Dặn học sinh về nhà viết đoạn văn của bài tập 3 vào vở.
-Dặn học sinh thực hành tốt bài học
-1 em đọc đề .
-Quan sát tranh . Đặt câu hỏi phù hợp nội dung tranh.
-4 em một nhóm tự đóng vai , sau đó một số nhóm lên trình bày .
-Một học sinh đọc , cả lớp đọc thầm.
-Học sinh suy nghĩ nối tiếp nhau nói lời đáp.
-Học sinh nói lời đáp khi bố mẹ không có nhà .
-Hai học sinh thực hành trước lớp .
-Các bạn khác nhận xét bổ sung.
-Học sinh làm vào vở.
-Học sinh đọc bài làm của mình .
-2 em trả lời.
Toán : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
-Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 2, củng cố tên gọi thành phần và kết quả trong phép nhân.
-Rèn học sinh áp dụng bảng nhân 2 để giải các bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
-Học sinh có thói quen tính cẩn thận và nhẩm bảng nhân chính xác trước khi làm bài tập.
II.Chuẩn bị :
Viết sẵn bài tập 4,5 lên bảng.
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi học sinh lên đọc bảng nhân 2, hỏi học sinh nêu kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới : giới thiệu bài, ghi đề .
Hoạt động 1: Luyện tập - Thực hành.
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
*Điền số thích hợp vào ô trống.
-Viết lên bảng :
2 x 3
-Chúng ta cần điền số mấy vào ô trống? Vì sao ?
*Điền số 6 vào ô trống , vì 2 nhân 3 bằng 6.
-Viết 6 vào ô trống trên bảng và yêu cầu học sinh đọc phép tính sau khi đã điền số . Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài tậïp, sau đó gọi học sinh đọc , chữa bài .
-Nhận xét và cho điểm học sinh .
Bài 2:
-Yêu cầu đọc mẫu và tự làm bài .
-Kiểm tra bài làm 1 số học sinh .
Bài 3:
-Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài tập .
-Yêu cầu học sinh tự làm bài .
Tóm tắt :
1 xe : 2 bánh
8 xe: ... bánh ?
Bài giải :
Số bánh xe có tất cả là:
2x8 = 16 (bánh xe)
Đáp số : 16 bánh xe
-Giáo viên nhận xét sửa bài.
Hoạt động 2: Trò chơi điền số .
-Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn bài tập 4, 5.
-Yêu cầu học sinh đọc đề và bài mẫu .
-Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội chọn 5 em lên điền số tiếp sức vào ô trống .
-Giáo viên nhận xét , sửa bài và tuyên dương đội nào điền số nhanh, đúng .
3.Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Gọi học sinh nêu lại tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính nhân.
-Dặn học sinh ôn lại bảng nhân 2 ở nhà .
-2 Em :
-Học sinh trả lời.
-Theo dõi .
Học sinh trả lời
-2 em đọc phép tính.
-Học sinh làm bài, sau đó 2 em ngồi cạnh nhau đổi vở để chữa bài cho nhau .
-Học sinh làm bài, sau đó 2 em ngồi cạnh nhau đổi vở để chữa bài cho nhau .
-Một học sinh đọc , cả lớp đọc thầm .
-một học sinh làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở .
.
-Hs theo dõi .
-2 em đọc đề bài .
-Học sinh thực hành chơi trò chơi .
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
*Nội dung :
-Giáo viên nêu yêu cầu của buổi sinh hoạt.
-Lớp trưởng điều khiển.
-Các thành viên có ý kiến. Lớp trưởng báo cáo.
-Giáo viên nhận xét chung .
1.Nề nếp :
-Nhìn chung các em học tập chuyên cần, đầy đủ đúng giờ.
-Còn 1 số em nghỉ ốm đau có giấy phép của cha mẹ
2. Học tập :
-Các em đều có tinh thần học tập tốt, hăng hái phát biểu .
-Tuyên dương những em Châu , An , Anh ,Aùnh , Phương Nguyên học tốt.
-Nhưng còn 1 số em đọc còn chậm , viết còn sai những lỗi chính tả như em : Hương Phúc , Mỹ Vân.
-Giáo viên nhắc nhở động viên.
*Phương hướng tuần sau :
-Duy trì nề nếp học tập tiếp tục học tập kì 2.
-Thi đua dạy tốt , học tập tốt giành nhiều hoa điểm 10 để mừmg xuân mới.
-Tích cực rèn vở sạch chữ đẹp.
-Đóng góp các khoản tiền.
File đính kèm:
- Giao anLOP 2tuan 19.doc