I/ Mục tiêu: Sau bài học h/s có KN:- Nhận ra sự t/đổi của lồng ngực, khi ta hít vào thở ra.
- Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
- Chỉ đường đi của không khí khi ta hít vào thở ra. Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống con người.
II/ Chuẩn bị: Các hình vẽ SGK phóng to.
91 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn tự nhiên xã hội lớp 3 Trường Tiểu Học Vũ Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
! Học sinh trả lời
Nhận xét-> KL đúng: Cả 3 ý trên.
! Học sinh mở vở vẽ, tô
KT nhắc nhở Học sinh
! Học sinh trưng bày bài mình.
Nhận xét cho điểm
Hôm nay ôn bài gì?
Về nhà làm tiếp bài tập còn lại giờ sau KT.
3 Học sinh
Học sinh nt đọc
1 Học sinh
VBT
2 Học sinh cạnh
2 Học sinh
1 Học sinh
! 1 Học sinh trả lời
! 1 Học sinh trả lời
! 1 Học sinh trả lời
! 1 Học sinh trả lời
5 Học sinh
Tuần 27
Tự nhiên và xã hội: Chim ( T53)
A/ Mục tiêu:- Nhận biết sự phong phú đa dạng của các loài chim.
- Chỉ và nêu tên được các bộ phận bên ngoài của cơ thể chim.
- Nêu được ích lợi của chim.
B/ Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Tranh về các loài chim.
- Giấy khổ to. Bút dạ. Mô hình chim, Xương sống.
C/ Các hoạt động dạy học:
NDKT
HĐ thầy
HĐ trò
HĐ khởi động
HĐ 1: Các bộ phận của cơ thể chim.
Đầu, mình, 2 cánh, 2 chân.
Mỏ cứng giúp chim mổ thức ăn.
Cơ thể chim có xương sống.
HĐ 2: Sự phong phú đa dạng của các loài chim.
Có nhiều nhiều sắc khác nhau, hình dáng khác nhau.
Hót hay, bắc chước tiếng người, bơi giỏi, chạy nhanh, biết bay.
HĐ 3: ích lợi của các loài chim.
HĐ kết thúc
! Học sinh chơi trò chơi ai hiểu biết hơn.
Nhóm tiếp nối kể tên một loài chim trong một phút.
Đội nào kể đúng, nhiều đội đó hiểu biết hơn.
Xung quanh ta có rất nhiều loài chim.
Thảo luận nhóm
! Học sinh quan sát tranh SGK.
? loài chim trong hình tên là gì?
! Học sinh lên bảng gọi tên loài chim chỉ các bộ phận bên ngoài của các loài chim.
? Bên ngoài cơ thể của chim có các bộ nào?
? Mỏ chim ntn?
Treo tranh vẽ mô hình cấu tạo chim.
? Cơ thể các loài chim có xương sống không?
KL: Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ , có 2 cánh, có 2 chân.
Thảo luận nhóm
Quan sát tranh 102,103
Em nhận xét màu sắc hình dáng của các loài chim?
? Chim có khả năng gì?
KL: Thế giới loài chim vô cùng phong phú và đa dạng.
! Học sinh nêu ích lợi của loài chim.
Chim bắt sâu, lông làm chăn đệm, nuôi làm cảnh ăn thịt.
? Có loài chim nào gây hại?
KL: Chim là loài có ích chúng ta phải bảo vệ chúng.
Tổ chức chơi trò chơi: chim gì?
Nhóm 1: Thể hiện tiếng kêu, nhóm 2 nêu tên chim.
! Học sinh nêu đặc điểm của loài chim.
Nhận xét và kết thúc giờ học.
Mỗi nhóm 5 Học sinh
3-4 Học sinh
1 Học sinh
! 1 Học sinh trả lời
! 1 Học sinh trả lời
! 1 Học sinh trả lời
Q.sát
! 1 Học sinh trả lời
! 1 Học sinh trả lời
N2
! 1 Học sinh trả lời
2- 3 h/s
Nhắc lại
2N
rèn bài tập Tự nhiên xã hội: Cá
A/ Mục tiêu: - Qua bài tập thực hành rèn cho Học sinh biết ích lợi của con cá qua đó biết bảo vệ các loài cá.
B/ Đồ dùng:- Vở BT TNXH, sách TNXH
C/ Các phương pháp lên lớp
NDKT
HĐ thầy
HĐ trò
I/ KT
II/ Bài luyện
Giới thiệu bài
Bài tập:
Bài 1:
Viết tên 1 số loài cá mà bạn biết.
Cá sống ở nước ngọt
Cá sống ở nước mặn
Bài 2: Đánh dấu x vào ô vuông trước câu trả lời đúng.
a.
Cá đuối
b.
Cá mập
Bài 3: Đánh dấu x vào ô vuông trước câu trả lời đúng nhất.
Bài 4: Vẽ tô màu và điền tên các bộ phận bên ngoài của 1 số con cá mà em thích.
III/ C2- D2
Thu bài chấm Nhận xét cho điểm
Vào bài-> Đầu bài
! Học sinh đọc yêu cầu bài
! Học sinh làm bài vào vở
Đổi chéo bài KT
! Học sinh đọc làm mình.
Nhận xét đưa ra KL đúng.
! Học sinh đọc yêu cầu bài.
! Học sinh quan sát con cá hình SGK.
? Trong 4 con cá con nào có đuôi dài nhất?
Trong 4 con cá con nào hung dữ nhất?
! Học sinh đọc yêu cầu
? Cơ thể cá có đặc điểm gì chung.
! Học sinh trả lời
Nhận xét-> KL đúng: Cả 3 ý trên.
! Học sinh mở vở vẽ, tô
KT nhắc nhở Học sinh
! Học sinh trưng bày bài mình.
Nhận xét cho điểm
Hôm nay ôn bài gì?
Về nhà làm tiếp bài tập còn lại giờ sau KT.
3 Học sinh
Học sinh nt đọc
1 Học sinh
VBT
2 Học sinh cạnh
2 Học sinh
1 Học sinh
! 1 Học sinh trả lời
! 1 Học sinh trả lời
! 1 Học sinh trả lời
! 1 Học sinh trả lời
5 Học sinh
Rèn tự nhiên và xã hội: Sự chuyên động của Trái đất
(T59+ 60)
A/ Mục tiêu:- Qua bài tập thực hành rèn cho Học sinh nắm sâu hơn về sự chuyển động của Trái đất.
B/ Đồ dùng: - Vở BT TNXH, TNXH.
C/ Các phương pháp lên lớp:
NDKT
HĐ thầy
HĐ trò
I/ KT:
II/ Bài luyện:
1. Giới thiệu bài
2. Bài tập
Bài 1( T59)
Bài 2: Điền vào chỗ…cho phù hợp Trái đất vừa tự quay…vừa…quanh Mặt trời
Bài 3: Viết chữ Đ/S
- Ngược chiều kim đồng hồ.
- Tây-> Đông.
Bài 1 ( T60)
Từ Tây sang Đông
Bài 2:
Trái đất vừa tự quay quanh mình nó, vừa quay quanh mặt trời
Bài 3:
Viết đúng, sai vào ô trống
III/ C2- D2:
Thu vở chấm nhận xét
Vào bài-> Đầu bài
! Học sinh đọc yêu cầu
! Học sinh quan sát hình
! Học sinh dùng chì vẽ mũi tên chỉ Trái đất quay quanh mình nó, quay quanh Mặt trời.
Nhận xét cho điểm
! Học sinh đọc yêu cầu.
! Học sinh điền nhóm.
! Học sinh đại diện trưng bày bài của mình.
Nhận xét cho điểm
! Học sinh đọc yêu cầu
! Học sinh xem lại bài học.
! Học sinh đọc bài làm Nhận xét cho điểm
! Vẽ mũi tên chỉ chiều quay của trái đất quanh mình nó
. Trái đất tự quay quanh mình nó theo hướng nào?
. Ta điền mũi tên ntn?
! Điền vào chỗ.. . được
. Vì sao em điền từ đó?
! Đọc đề bài
! Làm bài
! Chữa bài
! N.xét
- Nhận xét chốt k.quả đúng
Hôm nay học bài gì?
Về nhà làm bài vở BT TNXH.
3 Học sinh
Học sinh nt đọc
Cả lớp
2 Học sinh
2 nhóm
1 Học sinh
Cả lớp
2 Học sinh
1 h/s
1 h/s
1 h/s
1 h/s
Cả lớp
1 h/s
1 h/s
Bài tập TNXH: Côn trùng
A/ Mục tiêu: - Qua bài tập thực hành cung cấp cho Học sinh nắm đặc điểm của côn trùng. ích lợi và tác hại của côn trùng.
B/ Đồ dùng: Vở TH TNXH.
C/ Các hoạt động dạy học:
NDKT
HĐ thầy
HĐ trò
I/ KT.
II/ Bài mới
Giới thiệu bài
Bài luyện
Bài 1: Điền tên các bộ phận của con ong vào ô vuông.
Bài 2: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng nhất.
Bài 3: viết tên một số côn trùng:
có ích đối với con người
có hại đối với con người
III/ C2- D2
Thu vở chấm nhận xét
Vào bài-> Đầu bài
! Học sinh quan sát con ong
! Học sinh tên vào các ô cho phù hợp
! Học sinh lên bảng chỉ và nói từng bộ phận của con ong.
! Học sinh đọc yêu cầu bài
! Học sinh đánh dấu
! Học sinh đổi bài KT cho nhau
Nhận xét cho điểm
! Học sinh đọc yêu cầu
! Học sinh lên bảng ghi tên
Nhận xét cho điểm
Các côn trùng có lợi em làm gì?
Các côn trùng có hại em làm gì?
! Kể tên các con côn trùng có lợi mà em biết
! Kể tên các con côn trùng có hại cần tiêu diệt
! Chơi trò chơi: Diệt
- GV nêu nhanh tên các con vật , con côn trùng h/s nói diệt ( Với côn trùng có hại). Những côn trùng có lợi thì không nói ( Diệt)
Về nhà làm bài tập còn lại để giờ sau KT.
5 Học sinh
Học sinh nt nhắc
1 Học sinh
Cả lớp
2 Học sinh cạnh
1 h/s
VBT
N2
1 h/s
1 h/s
Bảo vệ
Tiêu diệt
2- 3 h/s
Cả lớp
Rèn bài tập tự nhiên xã hội :Thú (T55+56)
A, Mục tiêu: qua bài tập thực hành rèn cho hs biết ích lợi của con thú, nắm đặc điểm của từng con vật,biết môi trường sống của từng con thú.
B, Đồ dùng dạy học sinh: vở BTTNXH.
C, Các hoạt động dạy học.
NDKT
I,KT
II, Bài luyện
1, gt bài
2,bài luyện
Bài 1(T55):Quan sát H106,107
Bài 2: Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng
Trả lời câu hỏi sau
Bài1 (T56)
Bài 2:
III,C2- D2
HĐT
Thu bài chấm nx cho điểm
Vào bài->đầu bài
-Loài nào con đực có bờm?
-Loài nào biết bay?
-Loài có sừng?
!hs trả lời vở.
!hs đọc bài của mình.
Nx cho điểm.
!hs đọc bài
!hs trả lời
KL câu trả lời đúng
A, Các loài thú có trong hình trang 106,107 thường sống ở đâu?
B, Kể tên 1 số việc cần làm để làm để bảo vệ các loài thú rừng mà bạn biết?
!Hãy mô tả đ2 của 1- 3 cây mà em q.sát được
- N.xét tuyên dương
. Cây thường có những bộ phận nào?
- N.xét tuyên dương
Qua bài học em rút ra bài học gì?
Dặn hs về nhà làm tiếp bài
HĐT
3hs
hs nt đọc
sư tử
dơi
tê giác
3- 4 h/s
2 h/s
Tuần 29
Tự nhiên xã hội: Ôn tập -tự nhiên
A, Mục tiêu :
- giúp hs khắc sâu hiểu biết về thực vật,động vật,có kỹ năng vẽ,viết,nói về những cây cối con vật mà hs quan sát được.
- Có ý thức giữ gìn,bảo vệ cây cỏ,động vật trong thiên nhiên.
B, Chuẩn bị:chọn địa điểm.
- Giấy bút vẽ,phiếu thảo luận,đồ dùng phục vụ trò chơi.
C, Các hoạt động dạy học chủ yếu.
NDKT
HĐT
HĐT
HĐ khởi động
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động kết thúc
Phát giấy vẽ cho hs. Tự vẽ một loài cây hoặc 1 con vật quan sát.
-Cho hs quan sát tranh
giới thiệu cho các em loài cây con vật.
! vẽ 1 loài cây, con vật quan sát được
GT tranh vẽ.
!hs đưa tranh vẽ.
!nhóm giới thiệu tranh vẽ của mình.
-vẽ cây con gì, chúng sống ở đâu,các bộ phận chính của cơ thể là,chúng có đặc điểm gì đặc biệt.
Bạn biết gì về động vật, thực vật.
Chia nhóm:
1: phiếu thảo luận số 1.
1: phiếu thảo luận số 2.
Thảo luận 10 phút.
-dán kết quả.
!nhóm trình bày.
!hs nhận xét bổ sung.
? thực vật khác động vật ở điểm gì?
Trò chơi ghép đôi
đọc tên trò chơi
nêu luật chơi
!hs chơi
-Bình xét chọn N thắng cuộc
Nx tuyên dương
Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau.kiểm tra
Dặn hs: không bẻ cành,hái hoa,làm hại cây,không trêu trọc làm hại con vật.
Nhận phiếu
Nghe
2-3N
4hs
4hs
2nhóm
12hs
cả lớp
Kiểm tra
cuối năm
Theo đề của Trường
rèn BT tự nhiên xã hội ( T57+ 58)
A/ Mục tiêu: - Qua bài tập thực hành Học sinh biết Mặt trời có ích lợi như thế nào với con người, động vật và đời sống sản xuất hàng ngày.
B/ Đồ dùng: Vở BT TNXH.
C/ Các hoạt động dạy học:
NDKT
HĐ thầy
HĐ trò
I/ KT:
II/ Bài luyện:
1. Giới thiệu bài
2. Bài luyện
Bài 1: Quan sát hình 1 trang 110 trong SGK điền vào…cho phù hợp.
Bài 2: Điền vào chỗ…dưới, nêu rõ việc con người đã sử dụng nhiệt và ánh sáng Mặt trời trong đời sống và sản xuất.
III/ C2- D2:
Thu vở chấm Nhận xét cho điểm
Vào bài-> Ghi đầu bài
! Học sinh quan sát tranh.
! Học sinh đọc yêu cầu bài.
! Học sinh điền bài.
! Đổi chéo bài KT.
Nhận xét bài cho điểm
KL đúng: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt nhờ có Mặt trời cây cỏ mới xanh tốt, con người và động vật mới khoẻ mạnh.
! Học sinh quan sát tranh.
Đọc yêu cầu bài.
Tranh 1 vẽ gì?
Tranh 2 vẽ gì?
Tranh 3 vẽ gì?
Tranh 4 vẽ gì?
Về nhà làm bài vở BT tiếp.
Giờ sau KT.
5 Học sinh
Học sinh nt đọc
Cả lớp
1 h/s
VBT
N2
Cả lớp
1 h/s
4 N
VBT
File đính kèm:
- Giao an TNXH 3 cot lop 3 ca nam.doc