Bài soạn Môn Toán Lớp 5 Tuần 7 Trường Tiểu Học Nguyễn Tri Phương

 

1) Kiểm tra bài cũ: 1HS chữa bảng, cả lớp làm nháp

Ba năm trước bố gấp 4 lần tuổi con. Biết bố hơn con 27 tuổi. Tính tuổi của mỗi người hiện nay

 

2) Bài mới:

1. GTBM: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học

2. Hướng dẫn luyện tập.

* Bài 1: - 1HS đọc đề bài, cả lớp làm bài vào vở.

- Chữa miệng.

* Bài 2: - 1HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng con gắn bảng, chữa.

- GV cho HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số bị chia chưa biết

* Bài 3: - 1HS đọc đề bài.

- HS làm bài vào vở. 2HS làm bảng nhóm gắn bảng, chữa

- GV cho HS nêu lại cách tìm số trung bình cộng

* Bài 4: - 1HS đọc đề bài.

- HS làm bài vào vở. 2HS làm vào bảng nhóm gắn bảng, chữa.

GV hỏi: Tổng số tiền mua vải không đổi, khi giảm giá tiền của 1 mét vải thì số mét vải mua được thay đổi như thế nào?

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1817 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Môn Toán Lớp 5 Tuần 7 Trường Tiểu Học Nguyễn Tri Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........................................................................................................ Trường tiểu học NGuyễn tri phương Bài soạn môn toán lớp 5 Bài : khái niệm số thập phân Tuần: 7 (tiết 32) Ngày dạy: 18/10/2011 Người soạn: Bùi Thị Hương Sen A. Mục Tiêu: - Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản). - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. B Đồ dùng dạy học - Máy chiếu, bảng con, phấn màu C. Hoạt động dạy học Nội dung dạy học Phương tiện 1) Kiểm tra bài cũ: Điền phân só thích hợp vào chỗ chấm: Bảng con 1dm = ....m; 1cm = .... dm =... .m; 1mm = .... cm = ..... dm =... m 2) Bài mới: máy chiếu 1. GTBM: Trong toán học và trong thực tế có những lúc nếu dùng số tự nhiên hay phân số để ghi giá trị của một đại lượng nào đó sẽ gặp khó khăn. Chính vì thế người ta đã nghĩ ra số thập phân. Số thập phân là gì? Giờ học hôm nay chúng ta cùng dựa vào các số đo chiều dài để xây dựng những số thập phân đơn giản, 2. Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản) - GV: treo bảng phụ có viết sẵn bảng số a ở phần bài học. Bảng phụ - GV: chỉ dòng thứ nhất và hỏi: Có mấy mét, mấy đề-xi-mét? 1dm bằng mấy phần mười của mét? đGV giới thiệu : 1dm hay 1/10m còn được viết thành 0,1m. - GV: thực hiện tương tự như trên và giới thiệu: 1cm hay m còn được viết thành 0,01m. 1mm hay m còn được viết thành 0,01m. - GV giúp HS nêu: Các phân số thập thâp được viết thành 0,1; 0,01; 0,001. phấn màu - GV giúp HS nắm được cách đọc và biết : 0,1 = đbiết các số 0,1; 0,01; 0,001 là các số thập phân. - GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số b ở phân bài học, giúp HS phân tích tương tự như phần a để rút ra được kết luận. Bảng phụ . Các số : 0,5; 0,007; 0,009 cũng là số thập phân. 3) Luyện tập thực hành. máy chiếu * Bài 1: - 1HS đọc yêu càu của bài Bảng phụ - HS đọc bài theo N2, GV đưa bảng phụ có vẽ tia số. - 1 - 2 nhóm đọc bài trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Bài 2: - 1HS đọc đề bài, GV viết bảng: 7dm =.... .m = ..... m. - GV hỏi: 7dm bằng mấy phần mười mét ? m có thể viết thành số thập phân như thế nào ? đVậy : 7dm = m = 0,7m - GV hướng dẫn tương tự để HS biết : 9cm = m = 0,09m - HS làm bài vào vở, 6HS làm bảng con đgắn bảng, chữa Bảng con * Bài 3: - GV đưa bảng phụ có sẵn nội dung bài tập, yêu cầu HS đọc đề bài - HS: 2 HS giỏi làm mẫu 2 ý đầu Cả lớp làm bằng bút chì vào SGK, 1HS chữa bảng. 4) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS tự luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau RKN: ...................... ...................... ...................... ...................... Trường tiểu học NGuyễn tri phương Bài soạn môn toán lớp 5 Bài : khái niệm số thập phân (Tiếp theo) Tuần 7 (tiết 33) Ngày dạy: 19 / 10 / 2011 Người soạn: Bùi Thị Hương Sen A. Mục tiêu: - Nhận biết ban đầu về khái niệm số thập phân (ở các dạng thường gặp) và cấu tạo của số thập phân. - Biết đọc, viết các số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp) B Đồ dùng dạy học - Máy chiếu, bảng con, phấn màu C. Hoạt động dạy học Nội dung dạy học Phương tiện 1) Kiểm tra bài cũ: Viết phân số và số thập phân thích hợp vào chỗ chấm Bảng con a) 9dm = .....m = .... m b) 5cm = .... dm = ..... dm 5cm = ....m = ..m 7mm = .... m = ..... m 2) Bài mới: máy chiếu 1. GTBM: Trong tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về số thập phân. 2. Giới thiệu khái niệm về số thập phân (tiếp theo) a. VD: - GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số ở phần bài học Bảng phụ - GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi : Có mấy mét, mấy đề –xi- mét? - GV yêu cầu: Em hãy viết 2m7dm thành số đo có một đơn vị đo là mét. - HS nêu và GV viết bảng :2m7dm = m - GV giới thiệu : 2m7dm hay m được viết thành 2,7m - GV thực hiện tương tự như trên và giới thiệu. 8m56cm = 0m195cm= - GV giúp HS nêu kết luận : Các số 2,7; 8,56; 0,195 cũng là các số thập phân b) Cấu tạo của số thập phân - GV viết bảng số thập phân 8,96. Yêu cầu HS đọc số và quan sát xem: Các chữ sỗ trong số thập phân 8,96 được chia thành mấy phần? phấn màu - HS nêu câu trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung đkết luận: Mỗi số thập phân gồm 2 phần: Phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách với nhau bằng dấu phẩy. Những số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.q - GV cho HS lên bảng chỉ các chữ số phần nguyên và phần thập phân của các số : 8,96; 90,638. bảng con 3) Luyện tập thực hành: * Bài 1: - 1HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc bài theo N2, chữa miệng *Bài 2: - 1HS đọc đề bài. - HS làm vào vở, 3 HS làm bảng con đgắn bảng, chữa Bảng con * Bài 3: - 1HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở, 4HS làm bảng con đ gắn bảng, chữa Bảng con 4) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS tự luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau . BTBS : Điền phân số thập phân hoặc số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 0,2 = ........... = ............. 0,05 = .......... =.............. 0,045 = .......... = ............. RKN: ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... Trường tiểu học NGuyễn tri phương Bài soạn môn toán lớp 5 Bài: hàng của số thập phân - Đọc, viết số thập phân Tuần 7 (tiết 34) Ngày dạy: 20 / 10 / 2011 Người soạn: Bùi Thị Hương Sen A. Mục tiêu : - Nhận biết tên các cửa hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp); quan hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau. - Nắm được cách đọc, viết số thập phân. B Đồ dùng dạy học - Máy chiếu, bảng con, phấn màu C. Hoạt động dạy học Nội dung dạy học Phương tiện 1) Kiểm tra bài cũ: GV viết lên bảng cho HS đọc các số thập phân sau và xác định phần nguyên: 234,567; 18,75; 0,045 Bảng con 2) Bài mới: 1. GTBM: GV viết số 2006, cho HS xác định hàng của các số đó và điền vào bảng kẻ sẵn ở bảng phụ máy chiếu Số Nghìn Trăm Chục Đơn vị , Phần mười Phần trăm Phần nghìn .... 2006 2 0 0 0 13,879 GV: Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. 1nghìn = 10 trăm, 1 trăm = 10 chục, 1 chục = 10 đơn vị. Vậy trong số thập phân thì có những hàng nào, có như số tự nhiên không? đ ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay. phấn màu 2. Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân. GV viết số 13m879mm lên bảng. Yêu cầu HS viết thành số thập phân và xác định phần nguyên và phần thập phân. Bảng nhóm GV nêu vấn đề : số 13,879 có những hàng nào? (HS có thể không trả lời hoặc trả lời theo sự hiểu biết của mình) đ GV làm như sau: + 13m là phần nguyên, phần nguêyn là số tự nhiên do đó 1 là hàng chục, 2 là hàng đơn vị. + 879mm = 8dm 7cm 9mm ( Phần 10m) (phần 100m( (phần 1000m) GV (vừa nói vừa chỉ): Như vậy: 8 là hàng phần 10 đơn vị: 7 là hàng phần trăm; 9 là hàng phần nghìn. GV: Bây giờ ta bỏ tên đơn vị đi, ta có số 13,879 (vừa viết vừa ghi số và ghi các chữ số vào từng hàng, dưới số 2006). GV ghi bảng. + ở phần thập phân, ngay sau dấu phẩy là hàng phần mười, tiếp theo là hàng phần trăm, phần nghìn, phần chục nghìn. + Quan hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau: Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. Mỗi đơn vị của một hàng bằng (hay 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước. GV viết số thập phân30,708 lên bảng và yêu cầu HS nêu rõ : Số 30,708 có : + Phần nguyên gồm bao nhiêu chục, đơn vị? + Phần thập phân gồm bao nhiêu phần mười, phần trăm, phần nghìn? GV cho HS đọc phần b, c trong SGK - 37 theo N2 SGK HS: 2 - 3 HS đọc phần đóng khung SGK - 38 3) Luỵên tập thực hành: * Bài 1: - 1HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc bài theo N2, chữa miệng. - GV đọc số, HS viết bảng con đ gắn bảng, chữa. bảng con - GV đọc số, HS viết bảng con đ gắn bảng, chữa. * Bài 3: 1HS đọc yêu cầu của bài - GV viết bảng số 3,5 và yêu cầu HS nêu rõ phần nguyên và phần thập phân của phân số 3,5 đ giúp HS biết cách viết thành hỗn số. Bảng nhóm HS: làm bài vào vở, 2HS làm bảng nhóm đ gắn bảng, chữa. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS tự luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau RKN: ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... Trường tiểu học NGuyễn tri phương Bài soạn môn toán lớp 5 Bài: luyện tập Tuần 7 (tiết 35) Ngày dạy: 2 1/ 10 / 2011 Người soạn: Bùi Thị Hương Sen A. Mục tiêu : - Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. - Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp. B. Đồ dùng dạy học - Máy chiếu, bảng con, phấn màu C. Hoạt động dạy học Nội dung dạy học Phương tiện 1) Kiểm tra bài cũ: Viết số thập phân thích hợp vào bảng và đọc các số thập phân đó. Số Hàng Trăm Chục Đơn vị , Phần mười Phần trăm Phần nghìn Phần chục nghìn 8 4 1 2 0 5 2 2 4 1 0 9 Phiếu học tập máy chiếu 2) Bài mới: 1. GTBM: Nêu MĐYC, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? GV viết phân số và yêu cầu HS tìm cách chuyển phân số thành hỗn số đ Giúp HS nắm được cách chuyển phân số thành hỗn số. phấn màu - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bản nhóm (a,b) đ gắn bảng, chữa. Bảng nhóm * Bài 2: - HS tự làm bài vào vở, 5HS làm bảng con đgắn bảng, chữa. * Bài 3: - 1HS đọc đề bài: - GV yêu cầu HS trao đổi N2 tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm. - HS :1 nhóm trình bày lại cách làm, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Cả lớp làm bài vở. 1HS chữa bảng máy chiếu * Bài 4: 1HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở. 3 HS chữa bảng máy chiếu 3) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. RKN: ...................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc