Bài soạn Môn Toán Lớp 5 Tuần 28 Trường Tiểu Học Nguyễn Tri Phương

Bài: Luyện tập chung

Giáo viên: Nguyễn Xuân Phương – Lớp 5

*Mục đích, yêu cầu: Giúp hs :

- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.

- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.

*Đồ dùng dạy học:

Bảng con, bảng nhóm

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2620 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Môn Toán Lớp 5 Tuần 28 Trường Tiểu Học Nguyễn Tri Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương Kế hoạch dạy học môn: toán Tuần 28 Ngày 26-3-2007 Bài: Luyện tập chung Giáo viên: Nguyễn Xuân Phương – Lớp 5 *Mục đích, yêu cầu: Giúp hs : Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc. *Đồ dùng dạy học: Bảng con, bảng nhóm Các hoạt động dạy- học chủ yếu Phương tiện I.KTBC: Gv: gọi hs nhắc lại cách tính và viết tính vận tốc, quãng đường, thời gian II. Bài mới: *Bài 1: Hs: đọc yêu cầu của bài Gv:? Ta có thể hiểu yêu cầu của đề bài theo cách nào khác? Hs:! So sánh vận tốc của ô tô và xe máy + nêu hướng giải của bài + làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm + Nhận xét, chữa bài Gv:? Cùng 1 quãng đường đi, nếu t của xe máy gấp 1,5 lần t của ô tô thì v của ô tô so với v của xe máy như thế nào? Hs:! v của ô tô gấp 1,5 lần v của xe máy *Bài 2: Hs: đọc đề bài Gv:? Cần lưu ý gì khi làm bài này? Hs:+! Sau khi tính vận tốc theo đơn vị m/phút phải đổi ra đơn vị km/giờ + làm bài vào sgk, 1 hs làm bảng nhóm để gắn + nhận xét, chữa bài *Bài 3: Hs: đọc đề bài Gv:? Cần lưu ý gì khi làm bài này? Hs:+! Cần đổi đơn vị s từ km ra m, đổi đơn vị t ra phút + làm bài vào vở, 1 hs làm bảng nhóm để gắn + nhận xét, chữa bài *Bài 4: Tiến hành tương tự Bảng con Bảng nhóm Bảng nhóm Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương Kế hoạch dạy học môn: toán Tuần 28 Ngày 27-3-2007 Bài: Luyện tập chung Giáo viên: Nguyễn Xuân Phương – Lớp 5 *Mục đích, yêu cầu: Giúp hs : Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng 1 thời gian. *Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm Các hoạt động dạy- học chủ yếu Phương tiện I.KTBC: Hs: chữa bài 4 sgk 144 II. Bài mới: *Bài 1: Hs: đọc đề bài 1a Gv:? Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán? Chuyển động ngược chiều hay cùng chiều? Hs:!Có 2 chuyển động ngược chiều đồng thời trong bài toán Gv:+ vẽ sơ đồ +! Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đã đi hết quãng đường 180km từ 2 chiều ngược nhau. Hs:+ đọc bài giải mẫu, nêu miệng lại cách giải + đọc đề bài 1b, nêu cách giải + làm bài vào vở, 1 hs làm bảng nhóm để gắn + Nhận xét, chữa bài *Bài 2: Hs: đọc đề bài Gv:? Đề bài cho biết gì? yêu cầu gì? Hs:+!biết v =12km/giờ, t =từ 7giờ 30phút đến 11giờ 15phút ; yêu cầu tìm s + làm bài vào sgk, 1 hs lên bảng làm bài + nhận xét, chữa bài *Bài 3: Hs:+ đọc đề bài + nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đường so với vận tốc Gv:? Cần lưu ý gì khi làm bài này? Hs:+! Cần đổi đơn vị s từ km ra m, đổi đơn vị v từ km/phút ra m/phút + làm bài vào vở, 2 hs làm bảng nhóm 2 cách khác nhau để gắn + nhận xét, chữa bài *Bài 4: Hs:+ đọc đề bài + nêu hướng giải: tìm s xe máy đi được sau 2giờ 30phút; lấy độ dài AB trừ s vừa tìm được + làm bài vào sgk, 1 hs lên bảng làm bài + nhận xét, chữa bàI Bảng nhóm Bảng nhóm Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương Kế hoạch dạy học môn: toán Tuần 28 Ngày 28-3-2007 Bài: Luyện tập chung Giáo viên: Nguyễn Xuân Phương – Lớp 5 *Mục đích, yêu cầu: Giúp hs : - Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều. Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. *Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bảng con Các hoạt động dạy- học chủ yếu Phương tiện I.KTBC: Hs: nêu cách tính và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều. II. Bài mới: *Bài 1: Hs: đọc đề bài 1a Gv:? Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán? Chuyển động ngược chiều hay cùng chiều? Hs:!Có 2 chuyển động cùng chiều đồng thời trong bài toán Gv:+ vẽ sơ đồ +! Xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp. +? Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu km? (48km) +? Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng các giữa xe đạp và xe máy là bao nhiêu km? (0km) +? Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu km? (36 – 12 = 24km) Hs:+ đọc bài giải mẫu, nêu miệng lại cách giải + đọc đề bài 1b, nêu cách giải + làm bài vào vở, 1 hs làm bảng nhóm để gắn + Nhận xét, chữa bài *Bài 2: Hs: đọc đề bài Gv:? Đề bài cho biết gì? yêu cầu gì? Hs:+!biết v =120km/giờ, t =1/25giờ; yêu cầu tìm s + làm bài vào sgk, 1 hs làm bảng nhóm để gắn + nhận xét, chữa bài *Bài 3: Hs: đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài Gv:+! Đây là bài toán ô tô đi cùng chiều xe máy và đuổi theo xe máy. +? Khi bắt đầu đi ô tô cách xe máy bao nhiêu km? (đó chính là quãng đường xe máy đi được từ lúc 8giờ 37phút đến 11giờ 7phút = 2giờ 30phút) +? Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy bao nhiêu km? (54 – 36 = 18km) +? Sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy? (s xe máy đã đi : 18) +? Ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ? (t ô tô khởi hành + t để ô tô đuổi kịp xe máy) Hs:+ làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài + nhận xét, chữa bài Bảng con Bảng nhóm Bảng nhóm Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương Kế hoạch dạy học môn: toán Tuần 28 Ngày 29- 3-2007 Bài: Ôn tập về số tự nhiên Giáo viên: Nguyễn Xuân Phương – Lớp 5 *Mục đích, yêu cầu: Giúp hs củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 . *Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bảng con Các hoạt động dạy- học chủ yếu Phương tiện I.KTBC: Hs: lên bảng chữa bài 3 sgk 146. II. Bài mới: *Bài 1: Hs:+ đọc yêu cầu của bài + nối tiếp đọc từng số ở phần a (2 lượt) + đọc chữa phần b *Bài 2: Hs:+ đọc yêu cầu của bài + làm bài vào vở, 3 hs làm bảng con (từng phần) để gắn + nhận xét, chữa bài, nêu rõ cách làm: a) Các số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị nên ta cộng số đứng trước với 1 để được số đứng sau. b, c) 2 số lẻ hoặc chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị nên ta cộng số đứng trước với 2 để được số đứng sau. *Bài 3: Hs:+ nêu yêu cầu của bài + làm bài vào sgk, 2 hs lên bảng làm bài + nhận xét, chữa bài, nêu cách so sánh: So sánh các số tự nhiên có cùng số chữ số: so sánh giá trị từng hàng bắt đầu từ hàng lớn nhất. So sánh các số tự nhiên không có cùng số chữ số: số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. *Bài 4: Hs:+ đọc yêu cầu của bài + làm bài vào vở, 3 hs lên bảng làm + nhận xét, chữa bài *Bài 5: Hs:+ đọc yêu cầu của bài + làm bài vào vở, 4 hs lên bảng làm + nhận xét, chữa bài Gv: yêu cầu hs nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5, Bảng con Bảng nhóm viết sẵn Băng chữ Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương Kế hoạch dạy học môn: toán Tuần 28 Ngày 31- 3-2007 Bài: Ôn tập về phân số Giáo viên: Nguyễn Xuân Phương – Lớp 5 *Mục đích, yêu cầu: Giúp hs củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số . *Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bảng con, bảng phụ, băng chữ Các hoạt động dạy- học chủ yếu Phương tiện I.KTBC: Hs: lên bảng chữa bài 3 sgk 146. II. Bài mới: *Bài 1: Hs:+ đọc yêu cầu của bài + làm bài vào sgk + đổi vở, đọc chữa *Bài 2: Hs:+ đọc yêu cầu của bài + làm bài vào vở, 5 hs làm bảng con (từng phân số) để gắn + nhận xét, chữa bài Gv:! Khi rút gọn phân số phải rút về phân số tối giản, do đó phải tìm xem tử và mẫu cùng chia hết cho số lớn nhất nào. *Bài 3: Hs:+ đọc yêu cầu của bài + làm bài vào vở, 3 hs làm bảng nhóm để gắn + nhận xét, chữa bài Gv:! Khi quy đồng mẫu số nên tìm mẫu số chung nhỏ nhất. *Bài 4: Hs:+ đọc yêu cầu của bài + làm bài vào sgk, 3 hs lên bảng làm + nhận xét, chữa bài, nêu cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số, không cùng mẫu số, có tử số bằng nhau. *Bài 5: Hs:+ đọc yêu cầu của bài + làm bài vào sgk, 1 hs lên bảng làm + nhận xét, chữa bài, nêu cách làm Bảng con Bảng nhóm Bảng phụ viết sẵn Băng chữ

File đính kèm:

  • doctoan28.doc
Giáo án liên quan