Tuần 25
Kể chuyện
RÙA VÀ THỎ
I.Mục tiêu :
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh .
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Chớ nên chủ quan , kêu ngạo .
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
-Mặt nạ Rùa, Thỏ cho học sinh tập kể chuyện theo phân vai.
III.Các hoạt động dạy học :
19 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3429 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Kể chuyện lớp 1 – Học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe.
+Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
- Hát - ổn định lớp để vào tiết học .
2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.
- Học sinh lắng nghe.
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài
+ Lưu ý cho học sinh kể như sau :
Kể chuyện: học sinh kể 2, lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp nhìn tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. Biết dừng ở một số chi tiết để gây hứng thú.
Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ để làm rõ các chi tiết của câu chuyện, giúp học sinh nhớ câu chuyện.
+ Học sinh thực hiện kể :
Đoạn đầu: kể chậm rãi. Đoạn cả nhà mong nhớ Long Quân, khi kể dừng lại một vài chi tiết để gây sự chờ đợi của người đọc.
Đoạn cuối kể giọng vui vẽ tự hào.
Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
+ Mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể từng đoạn của câu chuyện.
Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai để thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
Cho học sinh nêu lại ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện Con Rồng cháu Tiên muốn nói với mọi người điều gì ? (Tổ tiên của người Việt Nam có dòng dõi cao quý. Cha thuộc loại Rồng, mẹ là tiên. Nhân dân ta tự hào về dòng dõi cao quý đó bởi vì chúng ta cùng là con cháu của Lạc Long Quân, Âu Cơ được cùng một bọc sinh ra.)
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh
==============T]T===============
Tuần 33
Kể chuyện
CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN
( THMT : Khai thác gián tiếp nội dung bài.)
I.Mục tiêu :
- Kể được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh .
- Biết được lời khuyên của truyện : Ai không biết quý tình bạn , ngưòi ấy sẽ sống cô độc .
Ä Tích hợp môi trường :
- Dựa vào nội dung câu chuyện, GV có thể rút ra bài học và liên hệ về ý thức BVMT cho HS : Cần sống gần gũi, chan hoà với các loài vật quanh ta và biết quý trọng tình cảm bạn bè dành cho mình.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK và các câu hỏi gợi ý.
-Dụng cụ hoá trang: Mặt nạ gà trống, gà mái, vịt, chó con.
-Bảng nghi nội dung chinh 4 đoạn của câu chuyện.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ồn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên”.
+ Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Hôm nay, các em nghe cô kể câu chuyện có tên là “Cô chủ không biết quý tình bạn”. Với câu chuyện này các em sẽ hiểu: Người nào không biết quý tình bạn, thích thay đổi bạn, “có mới nới cũ”, thì sẽ gặp chuyện không hay.
Kể chuyện: Giáo viên kể 3 lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. Biết dừng ở một số chi tiết để gây hứng thú.
Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ để làm rõ các chi tiết của câu chuyện, giúp học sinh nhớ câu chuyện.
Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện:
Nhấn giọng những chi tiết tả vẽ đẹp của các con vật, ích lợi của chúng, tình thân giữa chúng với cô chủ, sự thất vọng của chúng khi bị cô chủ xem như một thứ hàng hoá để đổi chác.
Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời các câu hỏi.
Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì?
+ Yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện để thi kể đoạn 1.
+ Cho học sinh tiếp tục kể theo tranh 2, 3 và 4
Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai để thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
Ä Tích hợp môi trường :
- Dựa vào nội dung câu chuyện, GV có thể rút ra bài học và liên hệ về ý thức BVMT cho HS : Cần sống gần gũi, chan hoà với các loài vật quanh ta và biết quý trọng tình cảm bạn bè dành cho mình.
Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
+ Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
+ Gọi học sinh nêu lại ý nghĩa câu chuyện .
4. Củng cố - dặn dò :
+ Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe.
+Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
- Hát - ổn định lớp để vào tiết học .
4 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên” theo 4 đoạn, mỗi em kể mỗi đoạn. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.
- Học sinh lắng nghe.
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài
+ Học sinh thực hiện kể nối tiếp .
Kể chuyện: học sinh kể 3 lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. Biết dừng ở một số chi tiết để gây hứng thú.
Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ để làm rõ các chi tiết của câu chuyện, giúp học sinh nhớ câu chuyện.
+ Lưu ý khi học sinh kể cần thể hiện :
Nhấn giọng những chi tiết tả vẽ đẹp của các con vật, ích lợi của chúng, tình thân giữa chúng với cô chủ, sự thất vọng của chúng khi bị cô chủ xem như một thứ hàng hoá để đổi chác.
+ Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.
Cảnh cô bé ôm gà mái âu yếm và vuốt ve bộ lông của nó. Gà trống đứng ngoài hàng rào, mào rũ xuống ỉu xìu.
Câu hỏi dưới tranh: Vì sao cô bé đòi gà trống lấy gà mái?
Học sinh thi kể đoạn 1 (mỗi nhóm đại diện 1 hs)
Lớp góp ý nhận xét các bạn đóng vai và kể.
+ Tiếp tục kể các tranh còn lại.
+Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện).
+ Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
Ä Tích hợp môi trường :
- Dựa vào nội dung câu chuyện, HS có thể rút ra bài học và liên hệ về ý thức BVMT như : Cần sống gần gũi, chan hoà với các loài vật quanh ta và biết quý trọng tình cảm bạn bè dành cho mình.
+ Học sinh nêu lại ý nghĩa câu chuyện:
+ Phải biết quý trọng tình bạn. Ai không quý trọng tình bạn người ấy sẽ không có bạn. Không nên có bạn mới thì quên bạn cũ. Người nào thích đổi bạn sẽ không có bạn nào chơi cùng.
+ Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh
==============T]T===============
Tuần 34
Kể chuyện
HAI TIẾNG KÌ LẠ
I.Mục tiêu :
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh .
- Biết được ý nghĩa câu chuyện : lễ phép , lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK và các câu hỏi gợi ý.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ồn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”.
Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
+ Một cậu bé giận cả nhà nên ra công viên ngồi, vì sai câu giận cả nhà ? viậc gì xảy ra tiếp theo? Các em nghe câu chuyện “ Hai tiếng kì lạ” sẽ hiểu những điều vừa nêu trên.
Kể chuyện: Giáo viên kể 2 lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:
Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện:
Đoạn đầu: Kể chậm rãi, làm rõ các chi tiết.
Lời cụ già: thân mật, khích lệ Pao-lích.
Lời Pao-lích nói với chị, với bà, với anh: nhẹ nhàng âu yếm.
Các chi tiết tả phản ứng của chị Lê-na, của bà, của anh cần được kể với sự ngạc nhiên, sau đó là sự thích thú trước thay đổi của Pao-lích.
Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời các câu hỏi.
Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì?
Yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện để thi kể đoạn 1.
+ Cho học sinh tiếp tục kể theo tranh 2, 3 và 4
Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
+ Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai để thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Theo em, hai tiếng kì lạ mà cụ già dạy cho Pao-lích là hai tiếng nào? Vì sao Pao-lích nói hai tiếng đó, mọi người lại tỏ ea yêu mến và giúp đỡ cậu
+ HS khá , giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh
4. Củng cố - dặn dò :
+ Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe.
+ Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
- Hát - ổn định lớp để vào tiết học .
4 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ” theo 4 đoạn, mỗi em kể mỗi đoạn. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.
- Học sinh lắng nghe.
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài
+ Học sinh thực hiện kể nối tiếp 2 lần với giọng diễn cảm kết hợp nhìn tranh.
Lưu ý: học sinh cần thể hiện:
Đoạn đầu: Kể chậm rãi, làm rõ các chi tiết.
Lời cụ già: thân mật, khích lệ Pao-lích.
Lời Pao-lích nói với chị, với bà, với anh: nhẹ nhàng âu yếm.
Các chi tiết tả phản ứng của chị Lê-na, của bà, của anh cần được kể với sự ngạc nhiên, sau đó là sự thích thú trước thay đổi của Pao-lích
+ Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu
Pao-lích đang buồn bực.
Câu hỏi dưới tranh: Cụ già nói điều gì làm em ngạc nhiên?
Học sinh thi kể đoạn 1 (mỗi nhóm đại diện 1 học sinh)
Lớp góp ý nhận xét các bạn đóng vai và kể.
Tiếp tục kể các tranh còn lại.
- Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện).
- Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
- Học sinh lắng nghe .
+ Hai tiếng vui lòng cùng lời nói dịu dàng, cách nhìn thẳng vào mắt người đối thoại. Hai tiếng vui lòng đã biến em bé Pao- lích thành em bé ngoan ngoãn, lễ phép, đáng yêu. Vì thế em được mọi người yêu mến và giúp đỡ.
Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh
.
==============T]T===============
Tuần 35
Môn kể chuyện:
KIỂM TRA CUỐI NĂM
( Theo hướng dẫn của tổ chuyên môn và Ban giám hiệu trường )
==============T]T===============
File đính kèm:
- Kể chuyện HK 2 - Lop 1tuan 23-35 in ra .doc