Bài soạn môn Đạo đức Lớp 3

I- Mục tiêu:

- HS có những hiểu biết về Bác Hồ, tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ.

- Hs hiểu, ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy

- GD tình cảm kính yêu và nhớ ơn Bác Hồ

II- Tài liệu và phương tiện:

GV: Tranh ảnh cho hoạt động 1

Hs Vở bài tập Đạo Đức; bài thơ bài hát về Bác Hồ

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1621 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn môn Đạo đức Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Haừy nhaọn xeựt xem caực haứnh vi cuỷa caực Hs sau laứ ủuựng hay sai? Vỡ sao? Khi khaựch nửụực ngoaứi hoỷi thaờm, Haỷi xaỏu hoồ, luựng tuựng khoõng traỷ lụứi vaứ chaùy ủi. Mai bieỏt tieỏng Anh ủaừ raỏt nhieọt tỡnh chổ ủửụứng cho ngửụứi nửụực ngoaứi. Moọt toỏp baùn nhoỷ chaùy theo ngửụứi nửụực ngoaứi yeõu caàu hoù ủoà lửu nieọm, ủaựnh giaứy. - Gv laộng nghe yự kieỏn vaứ choỏt laùi: => Chuựng ta neõn hoùc taọp caực haứnh vi ủuựng nhử baùn Mai, phaỷn ủoỏi caực baùn nhoỷ chửa ủuựng khi cửụứi khaựch nửụực ngoaứi hoaởc loõi eựp mua haứng. Coứn baùn Haỷi caàn maùnh daùng hụn ủoỏi vụựi ngửụứi nửụực ngoaứi. * Hoaùt ủoọng 2: Xửỷ lớ tỡnh huoỏng. - Muùc tieõu: Giuựp Hs bieỏt xửỷ lớ caực tỡnh huoỏng sau. - Gv yeõu caàu caực nhoựm xửỷ lớ caực tỡnh huoỏng sau. Hoõm ủoự coự ủoaứn khaựch nửụực ngoaứi ủoọt xuaỏt choùn lụựp em laứ lụựp duy nhaọt trong trửụứng hoù muoỏn tụựi thaờm vaứ noựi chuyeọn. Neỏu em laứ lụựp trửụỷng em seừ laứm gỡ? Em thaỏy moọt soỏ baùn nhoỷ toứ moứ vaõy quanh xe oõ toõ cuỷa khaựch nửụực ngoaứi , moọt vaứi baùn loõi keựo ngửụứi khaựch ủoứi cho keùo, ủaựnh giaứy. Em seừ laứm gỡ? - Gv laộng nghe caực yự kieỏn cuỷa Hs vaứ nhaọn xeựt, keỏt luaọn: => Toõn troùng khaựch nửụực ngoaứi vaứ giuựp ủụừ hoù laứ caàn thieỏt ủeồ theồ hieọn loứng tửù troùng vaứ tửù haứo cuỷa daõn toọc ta, giuựp ngửụứi nửụực ngoaứi theõm hieồu vaứ yeõu meỏm con ngửụứi Vieọt Nam. PP: Thaỷo luaọn, quan saựt, giaỷng giaỷi. HT: Hs laộng nghe tỡnh huoỏng. Hs giaỷi quyeỏt tớnh huoỏng. Moọt vaứi nhoựm ủaùi dieọn ủửựng leõn baựo caựo. PP: Thaỷo luaọn. HT: Hs quan saựt tranh trong VBT. Hs thaỷo luaọn caởp ủoõi. ẹaùi dieọn cuỷa nhoựm leõn traỷ lụứi. Caực nhoựm khaực laộng nghe, boồ sung yự kieỏn, nhaọn xeựt. 5.Toồng keàt – daởn doứ. (1’) Veà laứm baứi taọp. Chuaồn bũ baứi sau: Toõn troùng ủaựm tang. Nhaọn xeựt baứi hoùc. Tuần 29: Thứ 2 ngày... tháng.... năm 2010 tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (T2) I – Mục tiêu: - Hs hiểu: + Nước là nhu cầu không thể thiếu cho đời sống. + Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước. - Hs biết sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. - Hs có thái độ phản đối những việc làm gây lãng phí và gây ô nhiễm nguồn nước. II – Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập Đạo đức. - Phiếu cho hoạt đông 2. - Tư liệu về việc sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước ở địa phương. III – Các hoạt động dạy chủ yếu: 1 – Giới thiệu bài. 2 – Dạy bài mới. * Hoạt động 1: Xác định các biện pháp. Mục tiêu: Hs biết đưa ra các biện pháp sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Cách tiến hành: - Gv chia nhóm, giao việc. - Gv cùng cả lớp bình chọn phương pháp hay nhất. - Gv giới thiệu 1 số phương pháp khác. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Gv chia nhóm, phát phiếu học tập, nêu yêu cầu làm việc. - Gọi đại diện từng nhóm nêu và giải thích lý do chọn đối với từng ý kiến. - Gv kết luận các ý kiến đúng, sai. - Các nhóm trao đổi thảo luận về cách bảo vệ nguồn nước. - Các Hs khác nhận xét, bổ xung. - Các nhóm đánh giá ý kiến trong phiếu và giải thích lí do. - Hs các nhóm khác nêu câu hỏi chất vấn. * Hoạt động 3: Trò chơi “Ai đúng, ai nhanh”. - Gv chia nhóm, phổ biến cách chơi. - Gv đánh giá kết quả từng nhóm. - Hs chơi tiếp sức. 3 – Củng cố, dặn dò: Củng cố: Nước là nguồn tài nguyên quý cần được bảo vệ. Dặn dò: Thực hiện tiết kiệm nước. Tuần 30: Thứ 2 ngày......tháng.... năm 2010 chăm sóc cây trồng, vật nuôi ( t1) I – Mục tiêu: Giúp Hs:Kể được 1 số lợi ích của cây trồng vật nuôi đối với cuộc sống con người; nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng vật nuôi - Hiểu được sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng vật nuôi. - Quyền được tham gia chăm sóc cây trồng vật nuôi. - Biết chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà, ở trường ; biết được vì sao phải chăm sóc cây trồng vật nuôi. - Biết bảo vệ những cây trồng vật nuôi có ích tham gia bảo vệ chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần phát triển giữ gìn và bảo vệ môi trường. II - Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh về cây trồng, vật nuôi. III – Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 – KTBC 2 – Dạy bài mới: a – GT bài. b – Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Ai đoán đúng. - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình. + Nhóm số chẵn vẽ một con vật nuôi mà mình yêu thích. + Nhóm số lẻ vẽ một cây trồng mà mình yêu thích. - Hs nhóm khác có thể hỏi chất vấn về những nội dung của nhóm bạn. * Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh. - Gv treo bảng các bức tranh đã phóng to. - Nêu yêu cầu: Hs đặt câu hỏi về nội dung có trong tranh. => Gv kết luận. - HS trao đổi trong nhóm. - Đại diện 2 nhóm hỏi và trả lời. * Hoạt động 3: Đóng vai. - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Gọi đại diện từng nhóm báo cáo dự án sản xuất của nhóm mình. - Các nhóm chọn 1 con vật, 1 cây trồng để lập trang trại, thảo luận về cách chăm sóc, bảo vệ trang trại của mình. - Cả lớp bình chọn dự án khả thi. 3 – Củng cố, dặn dò. Nx, đánh giá giờ học. Tuần 31: Thứ 2 ngày..... tháng .... năm 2010 Đạo đức chăm sóc cây trồng, vật nuôi ( t2) I – Mục tiêu: - Học sinh hiểu: Sự cần thiết phải chăm sóc cât trồng, vật nuôi. Quyền được chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi. - Hs hiểu được cách chăm sóc cât trồng, vật nuôi trong nhà. - Hs biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến đồng tình hay không đồng tình với những hành vi đối với cây trồng, vật nuôi. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh có nội dung bài học III – Các hoạt động dạy học: A – KTBC. B – Dạy bài mới: 1 – Gt bài. 2 – Giảng bài. * Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra. - Gv chia nhóm, giao việc. + Hãy kể tên những loại cây trồng mà em biết? + Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào? + Hãy kể tên những vật nuôi mà em biết? + Các vật nuôiđó được chăm sóc như thế nào? - Gv cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. + Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả điều tra. * Hoạt động 2: Đóng vai. - Gv chia nhóm, giao việc cho các nhóm. - Các nhóm chuẩn bị đóng vai theo tình huống đã được phân công. - Các nhóm thực hành đóng vai. - Gv nêu cách giải quyết từng tình huống. * Hoạt động 3: Vẽ tranh, đọc thơ. - Hs vẽ tranh và trình bày nội dung trong bức vẽ. - Đọc thơ, hát bài hát có nội dung liên quan đến bài học. * Hoạt động 4: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”. - Hs liệt kê những việc nê làm vào phiếu. 3 – Củng cố, dặn dò: Nx, đánh giá giờ học. Tuần 32: Thứ 2 ngày... tháng.... năm 2010 Vệ sinh trường lớp I – Mục tiêu: - Hs biết cách vệ sinh trường lớp. - Giúp Hs có kỹ năng lao động. - Giúp Hs có ý thức tự giác lao động. II - Đồ dùng dạy học: Đồ dùng: Xô, chậu, chổi, hót rác, giẻ lau. III – Các hoạt động dạy học: 1 – ổn đinh: Điểm danh. 2 – Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lao động của Hs. 3 – Nội dung lao động. a – Gv nêu yêu cầu của tiết lao động. - VS sạch lớp học, sân trường. - Quét sạch sân, mạng nhện, lau bàn ghế, hót rác, .... b – Phân công công việc. Tổ 1: Vs sân trường. Tổ 2: Quét dọn mạng nhện lớp học: Tổ 3. Quét lớp và lau bàn ghế. c – Tiến hành công việc: - Tổ trưởng điều khiển tổ vệ dinh thei vị trí đã được phân công. - GV bao quát, nhắc nhở chung. d – Nghiệm thu công việc: - Gv tập trung lớp, nhận xét kết quả lao động. - Tuyên dương, phê bình nếu cần 4 – Củng cố: Nhận xét giờ học 5 - Dặn dò: Vệ sinh tại gia đình. Tuần 33: Thứ 2 ngày... tháng.... năm 2010 Vệ sinh trường lớp I – Mục tiêu: - Hs có ý thức vệ sinh trường lớp. - Biết thực hiên các công việc vệ sinh hợp lý. - Giúp Hs có ý thức giữ gìn vệ sinh. II - Đồ dùng dạy học: Đồ dùng: Xô, chậu, chổi, hót rác, giẻ lau. III – Các hoạt động dạy học: 1 – ổn định: Điểm danh, dụng cụ lao động 2 – Nêu các công việc và phân công lao động. a – Gv phổ biến nội dung. - VS sạch trong và ngoài lớp học. - Quét sạch sân trường, vs hố rác ... b – Phân công công việc. Tổ 1: Quét lớp và lau bàn ghế. Tổ 2: Quét dọn mạng nhện. Tổ 3. Vs sân trường. Tổ 4: Dọn hố rác c – Tiến hành công việc: - Tổ trưởng điều khiển tổ vệ sinh theo vị trí đã được phân công. - GV bao quát, nhắc nhở chung đảm bảo an toàn d – Nghiệm thu công việc: - Gv tập trung lớp. 3 – Nhận xét, đánh giá kết quả buổi lao động. Tuần 34: Thứ 2 ngày... tháng.... năm 2010 Vệ sinh trường lớp I – Mục tiêu: - Tiếp tục giúp Hs có kí năng vệ sinh trường lớp. - Rèn kĩ năng thực hiên các công việc vệ sinh hợp lý. - Giúp Hs có ý thức giữ gìn vệ sinh. II - Đồ dùng dạy học: Đồ dùng: Xô, chậu, chổi, hót rác, giẻ lau. III – Các hoạt động dạy học: 1 – ổn định: Điểm danh, dụng cụ lao động 2 – Các hoạt động * Hoạt động 1: Gv nêu các công việc cần làm, phân công vị trí cho từng tổ * Hoạt động 2: Thực hiện lao động - GV bao quát, nhắc nhở chung đảm bảo an toàn. * Hoạt động 3: Nghiệm thu - Gv nghiệm thu kết quả lao động của từng tổ. 3 – Nhận xét, đánh giá kết quả buổi lao động. - Tổ trưởng nhận nv từ Gv - Hs về vị trí đã được phân công để tiến hành Vs dưới sự điều hành của tổ trưởng. - Hs rửa chân tay và thu đồ dùng lao động. Tuần 35: Thứ 2 ngày... tháng.... năm 2010 ôn tập và thực hành kỹ năng cuối học kỳ II và cả năm I – Mục tiêu: - Giúp Hs: + Ôn tập và thực hành các kĩ năng đã học ở học kì II và cả năm. + Rèn kĩ năng ứng sử trong các tình huống thực tế. - GD HS có thái độ và hành vi ứng sử phù hợp II - Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập III – Các hoạt động dạy học: 1 – KTBC 2 – Dạy bài mới * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp ? Trong HK II, chúng ta đã học những bài đạo đức nào? ? Trong các bài học trên em thấy mình đã thực hiện tốt nội dung bài học nào nhất? * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Gv chia nhóm, giao nv - Đại diện các nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị. * Hoạt động 3: Trò chơi: Đúng hay sai? - Gv nêu các tình huống + Tôn trọng khách nước ngoài, tôn trọng đám tang, tôn trọng thư từ và tài sản của người khác, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước, chăm sóc cây trồng, vật nuôi. + Hs nêu ý kiến - Hs thảo luận, sẵm vai theo nội dung của 1 bài học trong học kỳ II - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung - Hs nêu ý kiến của mình về các tình huống đó.

File đính kèm:

  • docBS dao duc 3 co KNS.doc
Giáo án liên quan