Bài soạn Lớp 5 buổi 2 Tuần 25 Trường Tiểu học Hùng Lô

I. Mục tiêu:

 - Học sinh biết vào dịp tết Mậu thân (1968) quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh và sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.

 - Cuộc tổng tiến công và nội dậy đã gây cho địch nhiều thiệt ahi, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta.

 - Học sinh chăm chỉ học bộ môn.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 5 buổi 2 Tuần 25 Trường Tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/03/2014 TUẦN 25 Ngày dạy: Thứ hai ngày 03 tháng 03 năm 2014 Lịch sử Sấm sét đêm giao thừa I. Mục tiêu: - Học sinh biết vào dịp tết Mậu thân (1968) quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh và sứ quán Mĩ ở Sài Gòn. - Cuộc tổng tiến công và nội dậy đã gây cho địch nhiều thiệt ahi, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta. - Học sinh chăm chỉ học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Nêu tầm quan trọng của tuyến đường Trường sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nước. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968. - Hướng dẫn học sinh thảo luận. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. ? Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta? ? Thuật lại cuộc tấn công của quân giải phóng vào Sài Gòn. Trận nào là trận tiêu biểu trong đợt tấn công này. ? Tại sao nói cuộc tổng tiến công của quân và dân miền Nam vào Tết Mậu thân năm 1968 mang tính chất bất ngờ và đồng loạt với qui mô lớn? b) Kết quả, ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968. ? Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968 đã tác động như thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn? ? Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân 1968 c) Bài học: sgk. ? Học sinh nối tiếp đọc. - Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét. - … Tổng tiến công và nổi dậy quân ta đánh vào các cơ quan đầu não của địch. - … đánh vào sứ quán Mĩ, Bộ tổng tham mưu quân đội Sài Gòn … Huế, Đà Nẵng. - Trận đánh vào sứ quán Mĩ là trận đánh tiêu biểu nhất. - Bất ngờ về thời điểm, đêm giao thừa. - Địa điểm: tại các thành phố lớn, tấn công vào các cơ quan đầu não của địch. - … đã làm cho hầu hết các cơ quan trung ương và địa phương của Mĩ và chính quyền Sài Gòn bị tê liệt, khiến chúng rất hoang mang lo sợ, những kẻ đứng đầu Nhà Trắng, lầu Năm góc và cả thế giới phải sửng sốt. - Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải nhận đàm phán tại Pa- ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam … đòi chính phủ Mĩ phải rút quân tại Việt Nam trong thời gian ngắn nhất. - Học sinh nối tiếp đọc. - Học sinh nhẩm thuộc 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Về học bài. Toán (+) Luyện tập chung A. Mục tiêu : - Tiếp tục củng cố các kiến thức về tỉ số phần trăm, xử lí thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt, tính diện tích, tính thể tích một số hình đã học. - Củng cố kĩ năng vận dụng kiến thức nói trên để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn. - Giáo dục HS yêu thích, say mê học toán. B. Đồ dùng dạy học: - VBTập toán 5/2, Toán NC 5 C. Các hoạt động dạy - học: 1. Tổ chức: 2. Bài mới: Nêu yêu cầu bài học HĐ 1: Củng cố kiến thức ? Nêu cách tính diện tích, thể tích các hình hộp chữ nhật, hình lập phương ? Nêu cách tính diện tích các hình đã học HĐ 2: Củng cố kĩ năng Bài 1 –VBT/46 - Củng cố dạng bài tính giá trị của tỉ số phần trăm - GV quan sát giúp đỡ HS yếu Bài 2- VBT/46: - HD HS 37,5 % chính là - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3- VBT/46: - Củng cố cách tìm một số khi biết một số tỉ số phần trăm của số đó Bài 4- VBT/47 - GV gợi ý: Tính diện tích HCN, tính diện tích tam giác, sau đó lấy diện tích hình chữ nhật trừ đi diện tích tam giác để được diện tích phần tô đậm Bài 1- VBT/47: (Phần 2) - Củng cố nhận dạng một số hình đã học - GV chốt lời giải đúng Bài 2- VBT/48 Củng cố về tính thể tích hình hộp chữ nhật 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - VN làm lại bài sai. - Hát - HS trả lời theo nhóm bàn - Vài HS nêu trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài rồi chữa - Đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm bài rồi chữa: Phương án D - HS đọc yêu cầu của đề, phân tích đề - Làm bài cá nhân rồi chữa - HS đọc đề - HS tự làm bài rồi chữa - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài - HS tự làm bài rồi chữa - HS tự làm bài và chữa Tiếng việt (+) Luyện viết Hộp thư mật A. Mục đích yêu cầu:củng cố cho học sinh về: - Kĩ năng nghe – viết và trình bày đoạn từ Người đặt hộp thư đến đáp lại bài Hộp thư mật (SGKTV5/2 trang 62) - Rèn kĩ năng viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, Vở luyện viết C. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Bài mới: a. HD nghe viết chính tả - GV đọc đoạn viết - Cho HS đọc lại đoạn viết - GV đọc chậm từng câu, cụm từ để HS nghe viết bài - GV đọc cho HS soát lỗi - GV chấm, chữa một số bài, nhận xét, sửa sai b. HD làm bài tập chính tả Bài 3- VBTTNTV/24 Viết lại cho đúng các tên riêng có trong bản tin - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài 4- VBTTNTV/24 - Kể tên 5 nước trên thế giới - GV NX , sửa sai cho HS Bài 1- TVNC/28 (HS giỏi) Viết tên riêng trong mẩu tin sau đây cho đúng quy tắc - GV NX , sửa sai nếu có 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ - VN làm lại bài sai, sửa lỗi chính tả - Hát - HS nghe - HS đọc thầm lại đoạn viết, ghi nhớ những chữ dễ sai - HS nghe viết - HS soát lỗi chính tả - HS đọc yêu cầu của bài - HS tự làm bài rồi chữa: Pê- ru, Nhật Bản, Pê- ru An- béc- tô Phu- ghi- mô- ri, Tô- ki- ô Phu- ghi- mô- ri, Chi- lê - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài rồi chữa: - HS kiểm tra chéo bài - Lớp NX, sửa sai nếu có - HS suy nghĩ làm bài - HS kiểm tra chéo bài - Lớp NX, sửa sai nếu có Thứ tự: Lương Dụng, Đại Túc, Trùng Khánh, Trung Quốc, Lương Dụng - HS tự làm bài rồi chữa: Thứ tự: Yến Anh, Tề, Sở, Yến Anh, Giang Nam, Giang Bắc, Giang Bắc, Tề, Sở, Sở Ngày soạn: 01/03/2014 Ngày dạy: Thứ ba ngày 04 tháng 03 năm 2014 Khoa hoc Ôn tập: Vật chất và năng lượng I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ thẻ ghi sẵn các chữ cái a, b, c, d. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” - Nhắc lại cách chơi. - Quản trò lần lượt đọc câu hỏi. - Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp nhanh và đúng thì đánh dấu lại. - Tuyên dương- nhắc nhở nhóm yêu. - Chia lớp làm 3 nhóm. - Các em giơ đáp án đúng nhanh. 1- d 2- b 3- c 4- b 5- b 6- c Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học. a) Nhiệt độ bình thường. b) Nhiệt độ cao. c) Nhiệt độ bình thường. d) Nhiệt độ bình thường 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Toán (+) Tiết 50: Luyện tập Bảng đơn vị đo thời gian A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. - Củng cố kĩ năng đổi đơn vị và giải một số bài tập thực tế có liên quan đến số đo thời gian. - Giáo dục học sinh yêu thích học toán. B. Đồ dùng dạy học: VBT, TNC C. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Bài mới: Nêu yêu cầu tiết học HĐ 1: Củng cố kiến thức: - Kể tên các đơn vị đo thời gian đã học HĐ 2: Củng cố kĩ năng Bài 1- VBT/49: - Viết số La Mã thích hợp vào ô trống trong bảng thống kê một số sự kiện lịch sử - GV nhận xét, chữa bài Bài 2- VBT/49: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Bài 3- VBT/50 - Viết số thích hợp vào chỗ trống - GV chấm chữa bài sai nếu có Bài 204- TNC/36 (HS khá, giỏi) GV gợi ý: VD: 7 năm 8 tháng = 7 12 tháng + 8 tháng = 92 tháng - GV chấm một số bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - VN làm lại bài sai. - Hát - HS trả lời theo nhóm bàn - Vài HS nhắc lại trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu của đề - HS tự làm bài rồi chữa - Lớp nhận xét, chốt lời giải đúng - HS đọc yêu cầu bài tập - Lớp làm bài - Chữa bài, chốt câu trả lời đúng - HS đọc yêu cầu - HS nêu cách làm và làm bài - 1 HS lên bảng chữa - Lớp nhận xét chốt lời giải đúng - HS đọc đề, suy nghĩ làm bài - 1 HS giải thích cách làm - HS tự làm bài rồi chữa Tiếng việt (+) Luyện đọc Phong cảnh đền Hùng A. Mục tiêu: Tiếp tục luyện cho học sinh: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng trang trọng tha thiết. - Rèn kĩ năng đọc thầm và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. - Giỏo dục học sinh lũng yờu quờ hương, đất nước. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc C. Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức 2. Dạy bài mới: Nêu MĐYC * Luyện đọc: - GV đọc mẫu bài văn - Hướng dẫn đọc, chia làm 3 đoạn - Toàn bài đọc nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính tha thiết đối với đất Tổ, với tổ tiên + Đoạn 1: Nhấn giọng: chót vót, bay dập dờn, uy nghiêm, treo chính giữa + Đoạn 2: Nhấn giọng: Lăng, ẩn, thật là đẹp, vòi vọi, sừng sững, gặp gỡ, mải miết, xanh mát + Đoạn 3: Nhấn giọng: thề, tỏa hương thơm, trong xanh * Tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi ? Đền Hùng nằm ở đâu? A. Núi Nghĩa Lĩnh B. Núi Ba Vì C. Núi Tam Đảo ? An Dương Vương dựng cột đá trước đền Hùng vào lúc nào? A. Trước khi dời đô về Phong Khê B. Sau khi Phù Đổng giúp vua Hùng đánh tan giặc Ân C. Sau khi công chúa Mị Nương mất - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng 4. Củng cố, dặn dò: - GV NX tiết học - Về nhà tiếp tục luyện đọc . - Hát HS lắng nghe - HS mở SGK và theo dõi - Phát âm: chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc, lưng chừng - Các em nối tiếp đọc bài (3 lượt) - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc cá nhân lần lượt - Thi đọc phân vai giữa các nhóm đọc - Cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất - HS đọc thầm bài,TLCH theo nhóm A. Núi NghĩaLĩnh A. Trước khi dời đô về Phong Khê

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 25_BUOI 2.doc