Bài soạn Lớp 5 buổi 2 Tuần 1 Trường tiểu học Hùng Lô

I. Mục tiêu:

 - Thấy được Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kỳ.

 - Với lòng yêu nước Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân pháp xâm lược.

 - Giáo dục học sinh lòng biết ơn và yêu quê hương đất nước.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 5 buổi 2 Tuần 1 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trả lời câu hỏi - Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam dân chủ cộng hoà sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ… - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu - Học sinh phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn… - Luyện đọc theo cặp - Cá nhân luyện đọc học thuộc lòng - Thi đọc học thuộc lòng Chính tả (Nghe - viết) Việt Nam thân yêu I. Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Việt Nam thân yêu - Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với: g, gh, ng, ngh, c, k. - Giáo dục học sinh rèn giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Chữ, âm, bút dạ. III. Hoạt động dạy hoc: 1.Bài mở đầu: Giáo viên nêu 1số điểm cần lưu ý về yêu cầu giờ chính tả ở lớp 5. 2.Bài mới: + Giới thiệu bai, ghi bảng. + Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Hướng dẫn học sinh nghe viết - Giáo viên đọc bài chính tả 1 lượt. - Giáo viên đọc bài thơ đúng tốc đô quy, mỗi dòng 1 đến 2 lượt - Giáo viên đọc lại bài 1 lượt - Chấm 1 số bài- nhận xét 3. Làm bài tập chính tả: * Bài 2: Tìm tiếng thích hợp ở mỗi ô trống để hoàn chỉnh đoạn văn. * Bài 3: Tìm chữ thích hợp với mỗi ô trống. - Học sinh theo dõi. - Học sinh đọc thầm lại bài. - Quan sát lại cách trình bày trong sgk, chú ý những từ viết sai ( dập dờn ). - Học sinh viết vào vở, chú ý ngồi đúng tư thế. - Học sinh soát lỗi. - Học sinh trao đổi bài soát lỗi. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh điền: ( Ngày, ghi, ngát, ngữ, nghĩ, gái, có, ngày, của kết của, kiên trì). - Học sinh làm vào vở. Âm đầu “ Cờ” “Ngờ” Đứng |rước i, ê, e Viết là k Viết là gh Viết là ngh Còn!lại Viết là c Viết là g Viết là ng 4. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại những chữ viết sai. Ngày soạn: 20/09/2012 Ngày dạy: Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2013 Kể chuyện Lý Tự Trọng I. Mục đích yêu cầu: - Rèn học sinh kỹ năng nói, kể được từng đoạn truyện và toàn bộ câu chuyện; - Hiểu ý nghĩa câu chuyện vận dụng và kể chuyện giọng chuyền cảm. - Giáo dục học sinh có ý thức chăm chú nghe truyện. Lòng biết ơn anh Lý Tự Trọng. II. Đồ dùng dạy hoc: + Tranh minh hoạ theo đoạn truyện. + Bảng phụ thuyết minh sẵn cho 6 tranh. III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần) - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật (Lý Tự Trọng, tên đội trưởng, Tây, mật thám Lơ- Giăng, luật sư) - Giáo viên kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ (sgk) - Giáo viên giải thích một số từ khó. 3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện trao đổi. ý nghĩa câu chuyện: *Bài tập 1: - Giáo viên theo dõi đôn đốc. - Cả lớp và giáo viên cùng nhận xét. - Giáo viên treo bảng phụ thuyết minh cho 6 tranh. * Bài tập 2, 3: - Giáo viên lưu ý: Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của thầy (cô). - Cả lớp cùng giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất - Học sinh theo dõi. - Học sinh quan sát và nghe. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ tìm mỗi tranh câu thuyết minh. + Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi. + Học sinh phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh. - Học sinh đọc lại các lời thuyết minh. + Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh tự kể chuyện thầm. - Trao đổi ý kiến về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện theo nhóm. (3 g 6 em) - Kể toàn bộ câu chuyện. - Thi kể trước lớp. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện trước lớp. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Vận dụng vào thực tế. - Về nhà chuẩn bị trước bài trong sgk. Toán (+) TIẾT 1: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ A- Mục tiêu: - Củng cố cho HS về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số. - Rèn kĩ năng vận dụng tính chất của phân số vào làm bài tập. - Giáo dục HS yêu thích, say mê học toán. B- Đồ dùng dạy học: VBT Toán 5/1 trang 4, Toán NC/5 trang 6 C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-Tổ chức: II- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học 2. HĐ1: Củng cố kiến thức ? Nêu khái niệm về phân số- nhắc lại các chý ý đã học tiết trước ? Nêu tính chất cơ bản của phân số? Ta ứng dụng tính chất cơ bản của phân số vào loại bài tập nào? - GV nhắc nhở HS khi quy đồng MS có 2 dạng: MS này chia hết cho mẫu số kia và 2 MS không chia hết cho nhau 3. HĐ 2: HD HS làm bài tập Bài tập 2 VBT/3: Viết thương dưới dạng phân số theo mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài, chữa bài GV nhận xét và sửa sai nếu có Bài tập 3 VBT/3: STN viết dưới dạng phân số có mẫu số là 1 Bài tập 1 VBT/4: Rút gọn phân số - GV nhắc lại cách rút gọn phân số dựa vào TC CB của P/S Bài tập 2 VBT/4: QĐMS các phân số - GV lưu ý HS 2 cách QĐMS Bài tập 8 Toán NC/6 (HS khá & giỏi): - GV gợi ý cho HS cùng chia cả TS & MS cho 101 hoặc 102 III- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét và đánh giá giờ học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Hát - HS trả lời theo nhóm đôi cùng bàn - Vài HS nhắc lại trước lớp - 1HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân vào vở - HS sửa sai vào vở nếu có - HS làm bài cá nhân rồi chữa - 1 HS nhắc lại cách rút gọn phân số - HS làm bài cá nhân rồi chữa bài - HS làm bài cá nhân rồi chữa - HS giỏi suy nghĩ tìm cách giải Ngày soạn: 20/09/2012 Ngày dạy: Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2013 Toán + TIẾT 2: ÔN TẬP VỀ SO SÁNH PHÂN SỐ A- Mục tiêu: - Củng cố cho HS về so sánh phân số cùng MS, khác MS, P/S với 1, 2 P/S cùng TS - Rèn kĩ năng làm bài tập so sánh phân số - Giáo dục HS yêu thích, say mê học toán B- Đồ dùng dạy học: VBT Toán 5/1 trang 5,6 Toán NC/5 trang 6 C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-Tổ chức: II- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học 2. HĐ1: Củng cố kiến thức ? Muốn so sánh 2 P/S cùng MS ta làm như thế nào? ? Muốn so sánh 2 P/S khác MS làm như thế nào? ? Muốn so sánh 2 P/S cùng tử số ta làm như thế nào? ? So sánh P/S với 1 3. HĐ 2: HD HS làm bài tập Bài tập1 VBT/5: So sánh các phân số theo mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài, chữa bài GV nhận xét và sửa sai nếu có Bài tập 1,2,3 VBT/6: Điền dấu, chữ thích hợp vào chỗ chấm Bài tập 4 VBT/6: - Cho HS đọc đề ? bài toán cho gì? bài toán hỏi gì? - HD HS làm bài rồi chữa Bài tập 14 Tự giải Toán 5/7 (HS khá & giỏi):Tìm các phân số lớn hơnvà bé hơnmà có mẫu số là 54 GV hướng cho HS cách làm- chốt lời giải đúng III- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét và đánh giá giờ học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Hát - HS trả lời theo nhóm đôi cùng bàn - Vài HS nhắc lại trước lớp - 1HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân vào vở - HS sửa sai vào vở nếu có - HS làm bài cá nhân rồi chữa, giải thích cách làm - 1 HS đọc đề bài - Lớp cùng phân tích đề toán - HS làm bài cá nhân rồi chữa bài - HS làm bài cá nhân rồi chữa Ta có:== Do đó: == = = == Vậy các phân số cần tìm là:, , Tiếng việt (+) Tiết 3: Luyện tập Cấu tạo của bài văn tả cảnh I. Mục đích yêu cầu: Tiếp tục luyện cho học sinh: - Củng cố cho HS về cấu tạo ba phần mở bài, thân bài, kết bài của một bài văn tả cảnh - Rèn kĩ năng phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể - GD HS tình cảm trước cảnh đẹp II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5/1 trang 5 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Tổ chức: 2- Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học b. HĐ1: Củng cố kiến thức ? Bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Là những phần nào? nội dung từng phần là gì? - GV nhấn mạnh cho HS phần thân bài có thể tả từng phần của cảnh hoặc tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian c. HĐ 2: HD HS làm bài tập Bài tập1 VBT/5 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS đọc bài văn “Nắng trưa”, GV chấm bài GV nhận xét và sửa sai nếu có Bài tập 2 (HS khá & giỏi): Mỗi bài văn sau tả gì? Bài văn nào là bài văn tả cảnh? - GV đọc cho HS nghe ba bài văn (tả hoa khế, tả một ngày mùa, tả đêm trăng đẹp)- Sách TVNC/5 trang 133, 134 - GV yêu cầu HS giải thích cho nhận xét, chốt câu trả lời đúng 3- Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét và đánh giá giờ học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Hát - HS trả lời theo nhóm đôi cùng bàn - Vài HS nhắc lại trước lớp - 1HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc bài “Nắng trưa”- SGK TV5/1 trang 12, 13 - HS làm bài cá nhân vào vở - HS sửa sai vào vở nếu có - HS chú ý nghe và trả lời Kỹ thuật Đính khuy hai lỗ (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách đính khuy hai lỗ. Đính đúng khuy 2 lỗ đúng quy định, đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy 2 lỗ. - Vật liệu: kim, chỉ, vài, khuy 1 số loại 2 lỗ. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Đồ dùng, sách vở. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ hình 1b. gKhuy còn gọi là cúc, hoặc (nút) được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau khuy được đính vào vải bằng các đường khâu 2 lỗ khuy . khuy được cài qua lỗ khuyết để gài 2 nẹp áo. b) Hoạt động 2: HD thao tác kỹ thuật. - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tiếp các bước trong quy trình đính khuy. - GV quan sát, uốn năn. - GV sử dụng khuy có kích thước lớn hơn và HD kỹ cách đặt khuy vạch dấu đính khuy (hình 4 sgk). - HD HS quan sát hình 5, 6 (sgk). + Chú ý cách lên kim không qua lỗ khuy để quấn chỉ quanh chân khuy chặt . - GV HD nhanh 2 lần các bước: - GV tổ chức cho HS gấp nẹp, vạch dấu khuy. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Vận dụng vào thực tế. 4. Về nhà: Chuẩn bị giờ sau thực hành. - Về nhà ôn lại bài. - HS quan sát 1 số mẫu, nhận xét đặc điểm, kích thước, màu sắc, khoảng cách giữa các khuy. - HS đọc lướt nội dung mục II. - HS vạch dấu vào các điểm đính khuy. - 1g 2 em lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1 (hình 2 sgk) . - HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy. - HS nêu lại và thực hiện các thao tác đính khuy. - HS nêu lại cách đính khuy 2 lỗ.

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 1_BUOI 2.doc
Giáo án liên quan