Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 9 Trường Tiểu học Hùng Lô

I. Mục tiêu:

 - Học sinh nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.

 - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

 - Học sinh chăm chỉ học toán.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ,sgk

III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra: Vở bài tập. ? Học sinh lên bảng làm bài tập 2/b.

2. Bài mới: Giới thiệu bài

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 9 Trường Tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gười có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhời giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại. II. Chuẩn bị: - Mộ số phiếu học tập. III. Các hoạt động lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nội dung bài học trước? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Từng nhóm phát biểu. ? Nêu 1 số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại? ? Làm gì để phòng tránh bị xâm hại? - Giáo viên kết luận. 3.3. Hoạt động 2: Đóng vai. - Chia lớp làm 3 nhóm. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Nhận xét, sửa. - Đưa ra kết luận: Tuỳ trường hợp cụ thể lựa chọn cách ứng xử phù hợp ví dụ. 3.4. Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy. - Cho các em trao đổi lẫn nhau. - Gọi 1 vài bạn lên dán bàn tay của mình lên bảng. Thảo luận nhóm đôi. - Học sinh quan sát tranh và đưa câu trả lời. + Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ở trong phòng kín một mình với người lạ; đi nhờ xe người lạ; nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người khác mà không rõ lí do. + sgk trang 39. “ứng phó với nguy cơ bị xâm hại” N1: Phải làm gì khi người lạ tặng qùa mình? N2: Phải làm gì khi người lạ muốn vào nhà? N3: Phải làm gì khi có người trêu nghẹo hoặc có hành động gây rối, kho chịu đối với bản thân? - Các nhóm lên trình bày cách xử lí tình huống. + Tìm cách tránh xa kẻ đó. + Kiên quyết từ chối. + Bỏ đi ngay. + Kể với người tin cậy để nhận sự giúp đỡ. - Mỗi học sinh tạ làm việc. Vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy A4. - Trên mỗi ngón viết tên người mình tin cậy. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ. - Chẩn bị bài sau. Thể dục Động tác chân.Trò chơi: “dẫn bóng” I. Mục tiêu: - Ôn 2 động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi: “Dẫn bóng”. Yêu cầu cách chơi và tham gia chơi 1 cách chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện: 1 còi, bóng. III.Hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học (1 đến 2 phút). - Giáo viên kiểm tra bài cũ. (1 đến 2 phút) 2. Phần cơ bản: 18 đến 22 phút a) Ôn 2 động tác vươn thở và tay: 2 đến 3 lần. Lần 1: Tập từng động tác. Lần 2, 3: tập liên hoàn 2 động tác. - Giáo viên chú ý sửa sai cho học sinh. b) Học động tác chân: 4 đến 5 lần mỗi lần 8 nhịp. - Giáo viên nêu động tác, phân tích từng động tác. - Giáo viên nhận xét sửa sai động tác cho học sinh. - Ôn 3 động tác thể dục đã học. - Giáo viên điều khiển. c) Chơi trò chơi: “Dẫn bóng”. 4 đến 5 phút. - Giáo viên điều khiển cuộc chơi. 3. Phần kết thúc: 4 dến 6 phút. - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả bài học. - Giáo viên giao bài về nhà. - Học sinh chạy quanh sân tập: 1 phút. - Khởi động các khớp gối: 2 đến 3 phút - Chơi trò chơi khởi động: 1 đến 2 phút - Học sinh tập dưới sự điểu khiển của lớp trưởng. - Học sinh tập chân 1 - 8 nhịp - 2 đến 3 học sinh lên thực hiện động tác. - Học sinh tập 2 lần, mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Học sinh chơi thi đua giữa các tổ, đội nào thua thì phải nhảy lò cò. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát hoặc chơi trò chơi mang tính chất thả lỏng cơ thể. Ngày soạn: 19/10/2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị thành thạo cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Làm bài tập. Bài 1: 3 m 6 dm = 3,6 m 4 dm = 0,4 m - Nêu cách làm và đọc kết quả? - Học sinh đọc yêu cầu bài và làm. 34 m 5 cm = 34,05 m 345 cm = 3,45 m Bài 2: - Học sinh làm bài. Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là kg 3,2 tấn 0,502 tấn 2,5 tấn 0,021 tấn 3200 kg 502 kg 2500 kg 21 kg Bài 3: a) b) c) Bài 4: a) b) c) Bài 5: Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh làm. 42 dm 4 cm = 42,4 dm. 56 cm = 9 mm = 56,9 cm. 26 m 2 cm = 26,02 m. - Học sinh lên bảng. 3 kg 5 g = 3,005 kg. 30 g = 0,030 kg. 1103 g = 1,103 kg. - Học sinh quan sát hình vẽ. a) 1kg 800 g = 1, 800 kg (hoặc 1kg 800 g = 1,8 kg) b) 1kg 800 g = 1800 g. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài học. Tập làm văn Luyện tập thuyết trình, tranh luận I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập khổ to. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 3 tiết trước. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: - Giáo viên nhấn mạnh 1 số từ trọng tâm để: - Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời. + Học sinh thảo luận và trình bày. Nhân vật ý kiến Lí lẽ, dẫn chứng Đất Nước Không khí ánh sáng Cây cần đất nhất. Cây cần nước nhất. Cây cần không khí nhất. Cây cần ánh sáng nhất. Đất có chất màu nuôi cây. Nước vận chuyển chất màu. Cây sống không thể thiếu không khí. Thiếu ánh sáng, cây xanh sẽ không còn màu xanh. - Học sinh đóng vai các nhân vật g tranh luận để bảo vệ ý kiến của mình. * Kết luận: Cây xanh cần tất cả đất, nước, không khí và ánh sáng. Thiếu yếu tố nào cũng không được. Chúng ta cùng nhau giúp cây xanh lớn lên là giúp ích cho đời. Bài 2: - Giáo viên gạch chân ý trọng tâm, bài và hướng dẫn, giải nghĩa 2 câu ca dao. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 và trả lời. - Học sinh nhập vai 2 nhân vật: trắng và đen. + Học sinh tranh luận và trình bày ý kiến của mình. + Lớp nghe và nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học thuộc lòng các bài đã họcđể kiểm tra đọc. Địa lý Các dân tộc- sự phân bố dân cư I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh: - Biết dựa và bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta. - Nêu được 1 số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta. - Có ý thức tôn trọng, đoạn kết các dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của Việt Nam. - Biểu đồ mật độ dân số Việt Nam. III.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Nêu đặc điểm về dân số nước ta trong những năm gần đây? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài, ghi bài. b) Giảng bài. 1. Các dân tộc: * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) ? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? ? Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? ? Kể tên 1 số dân tộc ở nước ta? - Giáo viên nhận xét bổ sung. 2. Mật độ dân số (hoạt động cả lớp) ? Mật độ dân số là gì? - Giáo viên lấy ví dụ để học sinh hiểu về mật độ dân số. ? Nêu nhận xét về mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số thế giới với 1 số nước châu á? 3. Phân bố dân cư: ? Sự phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. Bài học (sgk) - Học sinh quan sát tranh ảnh, trả lời câu hỏi. - Nước ta có 54 dân tộc. - Dân tộc Kinh có số dân đông nhất sống chủ yếu ở đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi. - Dân tộc Mường, dân tộc Tày; dân tộc Tà-ôi; dân tộc Gia- rai. - Học sinh trình bảy kết quả học sinh khác bổ sung. - Học sinh đọc sgk để trả lời câu hỏi. Là số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên. - Học sinh quan sát bảng mật độ dân số của 1 số nước châu á. - Nước ta có mật độ dân số cao, cao hơn cả mật độ dân số của Trung Quốc, cao hơn nhiều so với mật độ dân số Lào, Cam-pu-chia và mật độ dân số trunh bình của thế giới. - Dân cư nước ta phân bố không đồng đều. Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằn ven biển và thưa thớt ở vùng núi. - Học sinh đọc lại. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Thể dục Ôn 3 ĐT đã học, trò chơi “ai nhanh, ai khéo hơn” I. Mục tiêu: - Nắm được cách chơi: “Ai nhanh, ai khéo hơn”. - Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung. II.Đồ dung dạy học: - Sân bãi. - 1 còi, 1 bóng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài - Khởi động - Nêu mục tiêu, yêu cầu. - Chạy chậm - Xoay các khớp. - Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”. 2. Phần cơ bản: 2.1. Học trò chơi: - Nêu luật chơi, giải thích cách chơi. 2.2. Ôn động tác vươn thở, tay và chân: - Giáo viên tập 1 lần mẫu. + Mỗi động tác ôn 1 đến 2 lần. - Giáo viên quan sát, sửa sai. - Cho học sinh chơi chính thức 3 hoặc 5 lần theo hiệu lệnh “Bắt đầu”. - Sau 3 hoặc 5 lần, ai thua phải nhảy lò cò 1 vòng xung quanh các bạn. - Học sinh tập theo. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Ôn theo sự điều khiển của nhóm trưởng. 3. Phần kết thúc: - Thả lòng: Rũ chân, tay, gập thân lắc vai … - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. Dặn về luyện tập thường xuyên. Hoạt động tập thể Sơ kết tuần - ATGT I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần 9 - Tham gia chơi các trò chơi – giao lưu với nhau. - Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ - HS biết cách giữ gìn an toàn giao thông II. Đồ dùng dạy học - Lớp trưởng tổng hợp điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ, trong lớp III. Các hoạt động dạy và học Tổ chức Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các cán bộ lớp Tiến hành: a. Nêu mục đích yêu cầu giờ học - Yêu cầu lớp trưởng cùng các cán bộ lớp đọc nội dung theo dõi thi đua - Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm qua bản theo dõi thi đua. b. Đề ra phương hướng, biện pháp khắc phục nhược điểm. - Duy trì tốt nề nếp. Phát huy tinh thần tự quản - Các bạn khá, giỏi giúp đỡ bạn yếu c. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách giữ gìn an toàn giao thông qua sách KN IV- Hoạt động nối tiếp d. Chơi trò chơi và Vui văn nghệ. - Hát - Lấy sổ theo dõi thi đua của tổ mình - Lớp trưởng nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe - Nhận xét, bổ xung ý kiến - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân. - Thực hiện tốt nề nếp - Học sinh phát biểu - HS tự chọn trò chơi và chơi - Vui văn nghệ.

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 9.doc