Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 25 Trường Tiểu học Hùng Lô

A. Mục tiêu: Kiểm tra HS về:

- Cách tính chu vi, diện tích, thể tích 1 số hình đã học.

- Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích một số hình đã học. Đổi đơn vị đo thể tích.

- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài kiểm tra. Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập.

B. Đồ dùng dạy học - GV: Dự kiến đề kiểm tra (40 phút)

 - HS : Đề kiểm tra

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 25 Trường Tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn. Đã sử dụng nhiều từ ngữ để chỉ cùng một nhân vật. - 2 học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ sgk. - Lớp đọc thầm. - 1, 2 học sinh nhắc lại nội dung cần nhớ. - Đọc bài yêu cầu bài. - Lớp đọc thầm đoạn văn. + Từ “anh” (ở câu 2) thay cho Hai Long (ở câu 1). + “Người liên lạc” (câu 4) thay ngời đặt hộp thư (câu 2) + Từ “anh” (câu 4) thay cho Hai Long (câu 1) + “đó” (câu 4) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (câu 4) 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Khoa học Ôn tập: vật chất và năng lượng I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Những kĩ năng bảo vệ môi trường giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. - Yêu cầu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học: - Theo nhóm: + pin, bóng đèn, dây dẫn. + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi. - Giáo viên treo tranh (hình 2- 102 sgk) ? Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét cho điểm. 3.3. Hoạt động 2: Trò chơi: “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện” - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm dưới hình thức “tiếp sức” - Chuẩn bị mỗi nhóm 1 bảng phụ. - Mỗi nhóm cử từ 5 đến 7 ngời. - Giáo viên hô bắt đầu. - Nhận xét: nhóm nào viết được nhiều, đúng là thắng cuộc. Làm việc nhóm. a) Năng lượng cơ bắp của người. b) Năng lượng chất đốt từ xăng. c) Năng lượng gió. d) Năng lượng chất đốt từ xăng e) Năng lượng của nước. g) Năng lượng của chất đốt từ than đá h) Năng lượng mặt trời. - Học sinh đứng đầu mỗi nhóm viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống, tiếp đó học sinh 2 lên viết. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Thể dục Phối hợp chạy đà bật cao. Trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh” I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tiếp tục ôn bật cao, phối hợp chạy- bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và bật tích cực. - Chơi trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động, tích cực. II. Đồ dùng dạy học: - Sân bãi. - 2- 4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Kiểm tra bài cũ - Nêu mục tiêu, nhiệm vụ bài. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. + Ôn động tác chân, tay, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. - 1- 2 học sinh lên bảng tập động tác bật nhảy. 2. Phần cơ bản: 2.1. Ôn phối hợp chạy bật nhảy- mang vác. - Giáo viên phổ biến, nhiệm vụ, yêu cầu - Chia lớp làm 2 nhóm. - Thưởng, phạt 2.2. Bật cao, phối hợp chạy đà, bật cao. - Giáo viên triển khai 4 hàng dọc. 2.3. Chơi trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh” - Chia lớp làm 2 nhóm. - Nhận xét, đánh giá. - Tập theo tổ trong thời gian 3 phút. - Lớp tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng. - Học sinh bật cao 2- 3 lần. - Sau đó thực hiện 3- 5 bước đà. - Lớp trưởng điều khiển chơi. - Học sinh nhận xét, đánh giá tổng kết và thực hiện thưởng, phạt. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Thả lỏng. - Nhận xét giờ. - Dặn về ôn động tác tung và bắt bóng. - Đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vừa vỗ tay và hát. Ngày soạn: 01/03/2014 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 07 tháng 03 năm 2014 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn luyện kĩ năng cộng trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Nêu cách thực hiện phép cộng và trừ số đo thời gian Bài 1: a) 12 ngày = 288 giờ 3,4 ngày = 81,6 giờ 4 ngày 12 giờ = 108 giờ giờ = 30 phút - Học sinh làm cá nhan g lên bảng. b) 1,6 giờ = 96 phút 2 giờ 15 phút = 135 phút. 2,5 giờ = 150 giây. 4 phút 25giây = 265 giây - Lớp nhận xét và bổ sung Bài 2: Tính Bài 3: Tính - 3 nhóm - Đại diện nhóm trình bày. Bài 4: - Làm vở. - Giáo viên hướng dấn. Giải Hai sự kiện trên cách nhau số năm là: 1961 – 1492 = 469 (năm) Đáp số: 469 năm. - Giáo viên thu một số vở chấm và nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà học bài và làm bài. Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I. Mục đích, yêu cầu: - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý đề hoàn thành một đoạn hội thoại trong kịch. - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu (giấy khổ to) làm nhóm. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài 1: Bài 2: - Giáo viên gợi ý về nhân vật, cảnh trí, - Giáo viên phát giấy A4 cho học sinh làm nhóm. - Lớp và giáo viên nhận xét. Bài 3: Hoạt động theo nhóm. Mỗi nhóm có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch. - Học sinh đọc nội dung đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ và lớp đọc thầm. - 3 học sinh đọc nối tiếp màn kịch “xin Thái sư tha cho!” + Học sinh đọc yêu cầu bài 2. + 1 học sinh đọc gợi ý lời đối thoại. - Học sinh tự hình thành nhóm (4 em/ nhóm) - Học sinh làm nhóm g đại diện nhóm lên trình bày. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Từng nhóm thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm hay nhất. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết đoạn văn chưa đạt. Địa lí Châu Phi (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học sinh học xong bài này học sinh: - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi. - Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi. - Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hâuk với thực vật, động vật của châu Phi. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ từ nhiên Châu Phi - Quả địa cầu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài mới. 1. Vị trí địa lí, giới hạn. * Hoạt động 1: (Hoạt động cá nhân) ? Nêu vị trí địa lí giới hạn của châu Phi? 2. Đặc điểm tự nhiên. ? Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Phi? ? Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa-ha-ra và Xa-van của châu Phi? - Giáo viên nhận xét bổ xung. g Bài học (sgk) - Học sinh quan sát bản đồ chỉ về vị trí, giới hạn của châu Phi. - Châu Phi có vị trí nằm cân xứng 2 bên đường xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa 2 chí tuyến. - Châu Phi nằm ở phía Nam châu Âu và phía Tây Nam châu á. - Châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, sau châu á và châu Phi. - Học sinh quan sát hình 1 trả lời câu hỏi. - Châu Phi có địa hình tương đối cao được coi như một cao nguyên khổng lồ. - Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới, đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và Xa van. Xa- ha- ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giời. + Hoang mạc Xa-ha-ra; là hoang mạc lớn nhất thế giới, khắp nơi chỉ thấy những bãi đá khô khốc, những biển cát mênh mông. ở đây, nhiệt độ ban ngày lên tới 500C, ban đêm có thể xuống tới O0C + Xa- van là đồng cỏ mênh mông và cây bụi có nhiều động vật ăn cỏ như ngựa vằn, hưau cao cổ, voi và động vật ăn thịt như báo, sư tử, linh cẩu … 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Thể dục Bật cao -Trò chơi “chuyền nhanh, nhảy nhanh” I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật, động tác. II. Đồ dùng dạy học: - Sân bãi. - 2- 4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu của bài. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. 2. Phần cơ bản: 2.1. Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao. - Ôn tập - Chú ý: giãn cách em nọ cách em kia tối thiểu 1 sải tay. 2.2. Kiểm tra bật cao: - Nội dung kiểm tra: Động tác bật cao. - Hình thức. - Cách đánh giá 2.3. Chơi trò chơi - Cho lớp tập riêng từng tổ dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng. - Sau đó tập cả lớp theo hàng ngang (2 đến 3 lần) - Mỗi đợt 3 đến 4 học sinh. + Hoàn thành tốt: đúng động tác, bật nhảy tích cực. + Hoàn thành: đúng động tác, không duỗi thẳng chân khi bật. + Chưa hoàn thành: Thực hiện sai động tác. “Chuyển nhanh, nhảy nhanh” - Tập hợp 2 hàng dọc, hàng nọ cách hàng kia tối thiểu. - Chơi đến hết giờ. 3. Phần kết thúc: - Thả lỏng. - Công bố điểm - Dặn về còn lại tập luyện thêm. Hoạt hoạt tập thể: Sơ kết tháng Kĩ năng I- Mục tiêu: - Thông qua các hoạt động Đội giúp các em đội viên biết phát huy những ưu điểm và khắc phục nhược điểm còn tồn tại trong tuần, tháng qua. - GD hs có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. - Qua bài học học sinh biết các kĩ năng giải quyết mâu thuẫn . II- Đồ dùng dạy học: - Lớp trưởng chuẩn bị nội dung III- Các hoạt động dạy và học 1.Tổ chức 2.Sơ kết thi đua: - Lớp trưởng ( Người dẫn chương trình điều hành.) a. Nêu mục đích yêu cầu buổi sinh hoạt. b. Sơ kết thi đua trong các tuần qua. *ưu điểm. ( Theo sổ theo dõi thi đua của lớp) * Tồn tại . ( Theo sổ theo dõi thi đua của lớp) * Biện pháp khắc phục những nhược điểm. - GVCN phát biểu ý kiến. 3 ( Theo sổ chi đội ) 3. Tổ chức sinh hoạt “Mừng Đảng – Mừng Xuân”. - Văn nghệ: Giao lưu văn nghệ giữa các tổ, mỗi tổ 2 – 3 tiết mục chủ đề “ Mừng Đảng – Mừng Xuân” . Thể loại: hát, múa, đọc thơ - Dẫn chương trình: Thu Huyền. IV- Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét, tuyên dương động viên khích lệ học sinh. - Vui văn nghệ hoặc chơi trò chơi - Hát - Lớp trưởng nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe - Thảo luận bổ xung ý kiến - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân Học sinh tham gia giao lưu giữa các tổ. Biểu dương khích lệ các bạn. */ Thực hành kỹ năng sống chủ đề: Kĩ năng giá trị của tôi Bài tập 1. SGK

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 25.doc