Giáo án lớp 5 tuần 9 - Trường Tiểu học Kim Sơn

 $41: LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

Giúp HS:

- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.

- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc29 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 9 - Trường Tiểu học Kim Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV chốt lại lời giải đúng: +)Câu a: -Vấn đề tranh luận : Cái gì quý nhất trên đời ? +)Câu b : - ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn: ý kiến của mỗi bạn : - Hùng : Quý nhất là gạo - Quý : Quý nhất là vàng . - Nam : Quý nhất là thì giờ . +)Câu c: ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo: Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì? - Thầy đã lập luận như thế nào ? - Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào? - HS đọc bài làm của mình. - HS đọc. - HS thảo luận theo nhóm. - HS trình bày. - Nhận xét, bổ sung. Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến: - Có ăn mới sống được - Có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua được lúa gạo . - Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - Người lao động là quý nhất. - Lúa, gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất - Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí. *Bài tập 2 : - Mời một HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng. - Chia lớp thành 3 nhóm, phân công mỗi nhóm đóng một nhân vật, các nhóm thảo luận chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận. - Mời từng tốp 3 HS đại diện cho 3 nhóm (đóng các vai Hùng, Quý, Nam) lên thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. - HS lên trao đổi, tranh luận. *Bài tập 3 : - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm 4. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3-Củng cố, dặn dò (4’): - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. Thể dục $18: Trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn” I/ Mục tiêu: - Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn.Yêu cầu nắm được cách chơi - Ôn 3 động tác :Vươn thở, tay, chân của bài thể dục II/Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường, Vệ sinh nơi tập - Chuẩn bị một còi, bóng , kẻ sânchơi trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy một hàng dọc quanh sân tập - Khởi động xoay các khớp. - Ttrò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”. 2. Phần cơ bản a) Ôn 3 động tác: vươn thở, tay.chân. - Lần 1: Tập từng động tác. - Lần 2-3: Tập liên hoàn 3 động tác. - Chia tổ cho HS tập luyện. - Tổ chức cho HS tập thi. - Nhận xét, đánh giá. b) Học trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” +GV nêu tên tro chơi +GV hướng dẫn cách chơi. +Tổ chức cho HS chơi. - Nhận xét, đánh giá. 3. Phần kết thúc. - GV hướng dẫn học sinh thả lỏng - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6-10 phút 2-3 phút 1-2vòng 2 phút 2 phút 18-22 phút 8-10 phút 8-10 phút 4-6 phút 1-2 phút 1- 2 phút 1- 2 phút - ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * - ĐHNT. - ĐHTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - ĐHTL: như trên - HS chơi trò chơi ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV Ngày soạn: 20/ 10/ 2009 Ngày giảng: T6/ 23/ 10/ 2009 Toán $45: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : cách viết các số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ (5’): - Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 trong SGK trang 47. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài (1’): GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Luyện tập (30’): *Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. *Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. *Bài tập 3: - Mời 1 HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS tìm cách giải. - Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. *Bài tập 4 : - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. 3-Củng cố, dặn dò (4’): - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài và chuẩn bị cho bài sau. *Kết quả: a) 2105m 21,2m... b) 2105000m2 21200m2,... *Kết quả: 124tạ < 12,5tấn 452g < 3,9kg 0,5tấn > 302kg 0,34tấn = 340kg. Bài giải 33km = 33000m; 1giờ 12 phút = 72phút a) Trung bình mỗi phút đoàn tàu đó đi được số mét là: 33000 : 60 = 550 (m) b) Sau 72 phút đoàn tàu đó đi được số ki- lô- mét là: 550 x 72 = 39600 (m) = 39,6 (km) Đáp số: a) 550m; b) 39,6km. Bài giải Ô tô đó chở số tấn gạo là: 50 x 55 = 2750 (kg) = 2,750tấn Đáp số: 2,750tấn. Luyện từ và câu $18: đại Từ I/ Mục đích yêu cầu: - HS nắm được khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế. - Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (5’): - Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sống. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài (1’): GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2.2.Phần nhận xét (10’): *Bài tập 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV nhấn mạnh: Những từ nói trên được gọi là đại từ. Đại từ có nghĩa là từ thay thế. *Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân và trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV: Vậy, thế cũng là đại từ - Qua 2 bài tập, em hiểu thế nào là đại từ? Đại từ 2.3.Ghi nhớ (5’): - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 2.4. Luyện tâp (14’). *Bài tập 1 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. - Mời 1 HS chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét. - Cho HS thi đọc thuộc lòng câu ca dao trên. *Bài tập 3 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn: +B1: Phát hiện DT lặp lại nhiều lần. +B2: Tìm đại từ thích hợp để thay thế. - GV cho HS thi làm việc theo nhóm 7, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố dặn dò (5’): - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau. - HS nối tiếp nhau đọc. *Lời giải: - Những từ in đậm ở đoạn a (tớ, cậu) được dùng để xưng hô. - Từ in đậm ở đoạn b (nó) dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ ( chích bông) trong câu cho khỏi bị lặp lại từ ấy. *Lời giải: - Từ vậy thay cho từ thích. Từ thế thay cho từ quý. - Như vậy, cách dùng từ này cũng giống cách dùng từ nêu ở bài tập 1. - HS nêu theo ý hiểu của mình. - HS đọc. *Lời giải: - Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ. - Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác. *Lời giải: - Mày (chỉ cái cò). - Ông (chỉ người đang nói). - Tôi (chỉ cái cò). - Nó (chỉ cái diệc) *Lời giải: - Đại từ thay thế: nó - Từ chuột số 4, 5, 7 (nó) Tập làm văn $18: Luyện tập thuyết trình, tranh luận I/ Mục đích yêu cầu: - Luyện tập về cách thuyết trình ,tranh luận. Biết tìm và đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi. - Biết cách trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục mọi người. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ (5’): - Gọi HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng bài văn tả con đường. 2-Bài mới : 2.1- Giới thiệu bài (1’): 2.2- Hướng dẫn HS luyện tập (30’): *Bài tập 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi 5 HS đọc phân vai truyện. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, đánh giá. - HS đọc. - HS đọc. - 5 HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện, Đất, Nước, Không khí, ánh sáng. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. Nhận xét, bổ sung. *Bài tập 2 : - Mời 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. - Yêu cầu HS đọc thầm bài ca dao. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 2 HS làm bài vào bảng phụ. - Mời 2 HS làm bài vào bảng phụ treo bài lên bảng, đọc bài. - Nhận xét, bổ sung. - Gọi HS dưới lớp đọc bài của mình. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3-Củng cố, dặn dò (4’): - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau. - HS đọc. - HS đọc bài ca dao. - HS làm bài. - HS đọc bài. - Nhận xét, bổ sung. Sinh hoạt tuần 9 I. Mục tiêu: - Đánh giá tình hình của lớp trong tuần, nhận xét ưu khuyết điểm của lớp. Tuyên dương những học sinh có tiến bộ, nhắc nhở những học sinh còn yếu, nhắc nhở học sinh vệ sinh cá nhân. II. Các hoạt động dạy học: A. ổn định tổ chức (5’): - Sinh hoạt văn nghệ. B. Nhận xét (30’): - Lớp trưởng điều khiển lớp. 1- Bốn tổ trưởng lên nhận xét ưu khuyết điểm của tổ mình. 2- Lớp trưởng nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp. 3- Giáo viên nhận xét chung hoạt động trong tuần. a) ưu điểm: - Lớp đi học đều, đúng giờ, ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc, hát đầu giờ đều, thực hiện truy bài đầu giờ nghiêm túc. - Không khí học tập sôi nổi, các em đã chuẩn bị bài trớc khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu như: Bình, Chiến, Trang, Nhi, - Các bạn tham gia vào các hoạt động ngoài giờ sôi nổi, nghiêm túc khi tập thể dục. - HS tham gia đóng góp các quỹ. - Tham gia phòng chống dịch cúm A- H1N1. b) Nhược điểm: - Duy trì 15 phút truy bài đầu giờ cha nghiêm túc. - Một số bạn cha nghiêm túc trong khi hoạt động ngoài giờ. - Trong lớp vẫn còn một số bạn nói chuyện riêng. c) ý kiến phát biểu của học sinh. 4- Xếp loại phương hướng: Tổ 1: 2 Tổ 2: 1 Tổ 3: 3 - Đi học chuyên cần, chuẩn bị bài trước khi đi học. - Không được ăn quà vặt vứt rác ra trường lớp. - Vệ sinh sạch sẽ. - Phát huy phong trào thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Phòng chống dịch cúm A- H1N1. - Cả lớp hát. - Lớp lắng nghe để đóng góp ý kiến. - HS thảo luận và phát biểu ý kiến.

File đính kèm:

  • docGiao an(14).doc
Giáo án liên quan