I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh: Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Vận dụng công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 24 Trường Tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dùng dạy học:
- Chuẩn bị nhóm:
+ Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ.
+ Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
- Chuẩn bị chung; cầu chì.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
. Giới thiệu bài:
. Hoạt động 1: Thảo luận các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
- Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và biện pháp đề phòng.
- Liên hệ thực tế.
- Làm việc cả lớp.
- Giáo viên chốt lại: Cầm phích cắm điện bị âm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật; ngoài ra không nên chơi nghịc ổ điện.
Hoạt động 2: Thực hành.
? Nêu một số biện pháp phòng tránh gây hang đồ điện và đề phòng điện quá mạnh.
- Cho quan sát và dụng cụ.
- Cho quan sát cầu chì và giới thiệu thêm khi dây chì bị chảy, phải mở cầu dao điện …
Hoạt động 3: Thảo luận về tiết kiệm điện.
? Tại sao phải tiết kiệm điện.
? Nêu các biện pháp tiết kiệm điện, tránh lãng phí điện? Liên hệ bản thân.
- Nhận xét.
- Chia lớp làm 5 nhóm- thảo luận.
- Ghi ra phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ xung.
- Làm nhóm đôi.
+ Đọc thông tin- trả lời câu hỏi.
- Từng nhóm đại diện trình bày.
- Thảo luận đôi.
- Phát biểu ý kiến
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
Thể dục
Phối hợp chạy và bật nhảy - trò chơi “qua cầu tiếp sức”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tiếp tục ôn phối hợp chạy- mang vác, bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Học mới phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”. Yêu càu tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sân bãi. - 2- 4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu mục tiêu, nhiệm vụ của giờ học.
- Chạy chậm theo một hàng dọc quanh sân tập.
- Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, vặn, mình, …
- Một học sinh lên tập bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
2.1. Ôn phối hợp chạy- mang vác
2.2. Ôn bật cao.
- Nhận xét.
2.3. Học phối hợp chạy và bật cao:
- Giáo viên nêu tên và giải thích bài tập kết hợp chỉ dẫn trên sân.
2.4. Chơi trò chơi:
- Chia lớp làm 2- 4 đội.
- Phổ biến luật chơi.
- Tập theo tổ sau đó từng tổ báo cáo kết quả ôn tập do cán bộ lớp điều khiển.
- 2 đợt, mỗi đợt bật liên tục 2- 3 lần.
- Tập đồng loạt cả lớp theo lệnh của giáo viên.
“Qua cầu tiếp sức”
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về tập luyện chạy đà bật cao.
Đứng vỗ tay và hát.
Ngày soạn: 20/02/2014
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 28 tháng 02 năm 2014
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của một hình: hình chữ nhật và hình lập phương.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bài 1:
- Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật?
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên hướng dẫn. Giải
Bài 2: Học sinh nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương.
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn trên hình vẽ
1 m = 10 dm, 50 cm = 5 dm, 60 cm = 6 dm
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích của bể kính là:
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
c) Thể tích nước có trong bể kính là:
300 : 4 x 3 = 225 (dm3)
Đáp số: a) 230 dm2 ; c) 225 dm3
Giải
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x1,5 = 3,375 (m3)
Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2 ; c) 3,375 m3
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
a) Diện tích toàn phần: + Hình N là: a x a x 6
+ Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x a) x 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần hình N.
b) Thể tích của: + Hình N là: a x a x a
+ Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà chuẩn bị bài.
Tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
I. Mục đích, yêu cầu:
- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh chụp một số vật dụng.
- Giấy khổ to làm nhóm, bút dạ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài
Bài 1:
- Giáo viên gợi ý: chọn 1 trong 5 đề phù hợp với mình.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bi của học sinh.
* Lập dàn ý.
- Giáo viên phát giấy và bút dạ cho một số học sinh (5 học sinh) và lớp làm nháp.
Bài 2:
- Học sinh làm theo nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn và uốn nắn.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên đọc một cách làm bài mẫu (dàn ý)
- Học sinh đọc 5 đề sgk
- Học sinh đọc đề bài em chọn (1- 2 học sinh)
- Học sinh đọc dàn ý trong sgk.
- Dựa vào dàn ý g viết dàn ý bài văn
- Học sinh trình bày g lớp nhận xét.
- Mỗi học sinh tự sửa dàn ý của mình.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh dựa vào dàn ý đã làm g làm miệng.
- Đại diện nhóm lên trình bày miệng g lớp trao đổi và nhận xét gbình chọn bài hay nhất.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Những bài dàn ý chưa đạt về nhà làm lại.
Địa lí
Ôn tập
I. Mục tiêu: - Học sinh học xong bài này, giúp học sinh.
- Xác định và mô tả được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Châu Âu, châu á
- Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về Châu Âu, Châu á.
- Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa 2 châu lục.
- Điền đúng tên, vị trí (hoặc đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường sơn, U- ran, An-pơ trên bản đồ tự nhiên thế giới)
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiế học tập vẽ lược đồ Châu á, Châu Âu.
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu vị trí địa lí của nước Nga, nước Pháp?
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: Làm vic cá nhân.
Giáo viên phát phiếu học tập cho từng em để điền vào lược đồ:
+ Tên châu á, châu Âu, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải.
+ Tên một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U- ran; An-pơ.
- Giáo viên sửa chữa.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một phiếu in có bảng như trong sgk.
- Giáo viên và học sinh nhận xét rồi rút ra lời giải đúng
- Học sinh trình bày vào phiếu học tập.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Nhóm trởng lên trình bày.
Đặc điểm
Châu á
Châu Âu
Diện tích
- 44 triệu km2, lớn nhất trong các châu lục.
- Rộng: 10 triệu km2
Địa hình
- Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích, có đỉnh núi Ê-vơ-rét cao nhất thế giới.
- Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích, kéo dài từ tây sang đông.
Chủng tộc
- Đa số là người da vàng
- Chủ yếu là người da trắng
Hoạt động kinh tế
- Làm nông nghiệp là chính
- Hoạt động công nghiệp phát triển.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Thể dục
Phối hợp chạy và bật nhảy.
Trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tiếp tục ôn bật cao, phối hợp chạy- bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và bật tích cực.
- Chơi trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động, tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sân bãi. - 2- 4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ
- Nêu mục tiêu, nhiệm vụ bài.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
+ Ôn động tác chân, tay, vặn mình.
- 1- 2 học sinh lên chạy nhảy.
2. Phần cơ bản:
2.1. Ôn phối hợp chạy bật nhảy- mang vác.
- Giáo viên phổ biến, nhiệm vụ.
- Nhận xét, khen chê.
2.2. Bật cao, phối hợp chạy đà, bật cao.
- Giáo viên triển khai 4 hàng dọc.
2.3. Chơi trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”
- Chia lớp làm 2 nhóm.
- Tập theo tổ trong thời gian 3 phút.
- Sau đó cả lớp chia làm 2 đội do cán bộ lớp điều khiển 2 lượt.
- Học sinh bật cao 2- 3 lần.
- Sau đó thực hiện 3- 5 bước đà.
- Lớp trưởng điều khiển chơi.
- Học sinh nhận xét, đánh giá tổng kết và thực hiện thưởng, phạt.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Thả lỏng.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về ôn động tác tung và bắt bóng.
- Đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vừa vỗ tay và hát.
Hoạt hoạt tập thể:
Sơ kết tuần
Kĩ năng kiên định và từ chối. Bài 5
I- Mục tiêu:
- Thông qua các hoạt động Đội giúp các em đội viên biết phát huy những ưu điểm và khắc phục nhược điểm còn tồn tại trong tuần, tháng qua.
- GD hs có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
- Qua bài học học sinh biết các kĩ năng kiên định và từ chối .
II- Đồ dùng dạy học:
- Lớp trưởng chuẩn bị nội dung
III- Các hoạt động dạy và học
1.Tổ chức
2.Sơ kết thi đua:
- Lớp trưởng ( Người dẫn chương trình điều hành.)
a. Nêu mục đích yêu cầu buổi sinh hoạt.
b. Sơ kết thi đua trong các tuần qua.
*ưu điểm.
( Theo sổ theo dõi thi đua của lớp)
* Tồn tại .
( Theo sổ theo dõi thi đua của lớp)
* Biện pháp khắc phục những nhược điểm.
- GVCN phát biểu ý kiến.
3 ( Theo sổ chi đội )
3. Tổ chức sinh hoạt “Mừng Đảng – Mừng Xuân”.
- Văn nghệ: Giao lưu văn nghệ giữa các tổ, mỗi tổ 2 – 3 tiết mục chủ đề “ Mừng Đảng – Mừng Xuân” .
Thể loại: hát, múa, đọc thơ
- Dẫn chương trình: Thu Huyền.
IV- Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét, tuyên dương động viên khích lệ học sinh.
- Vui văn nghệ hoặc chơi trò chơi
- Hát
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Cả lớp lắng nghe
- Thảo luận bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
Học sinh tham gia giao lưu giữa các tổ.
Biểu dương khích lệ các bạn.
*/ Thực hành kỹ năng sống chủ đề: Kĩ năng kiên định và từ chối.
Bài tập 5. SGK
File đính kèm:
- BAI SOAN L5._TUAN 24.doc