I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- Học sinh chăm chỉ học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
2 hình tam giác bằng nhau, kéo, giấy bìa.
14 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 18 Trường Tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết 1 lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em.
II.Đồ dùng dạy học:
- Giấy viết thư.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Viết thư
- Một vài học sinh đọc yêu cầu bài và gợi ý.
- Lưu ý: Viết chân thực, kể đúng những thành tích cố gắng của em trong học kì I vừa qua thể hiện được tình cảm với người thân.
- Nhận xét
Lớp theo dõi trong sgk.
- Học sinh viết thư.
- Học sinh nối tiếp đọc lại thư đã viết.
- Nhận xét, bình chọn bài hay nhất.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (Tiết 6)
I. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
- Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm
- ý thức tự giác học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc học thuộc lòng
- Một số tờ phiếu viết các câu hỏi a, b, c, d của bài tập 2
III. Các hoạt động Dạy – Học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình học bài mới
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học
b. Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng
(khoảng 1/4 lớp )
- Giáo viên cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài theo các phiếu đã chuẩn bị
- Gọi học sinh trình bày
- Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc
- Giáo viên cho điểm đánh giá
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Cho học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi :
- Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với biên cơng
- Trong khổ thơ 1 các từ đầu và ngọn đợc dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
- Có những đại từ xng hô nào đợc dùng trong bài thơ
- Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ “ lúa lợn bậc thang mây ” gợi ra cho em
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và chốt kiến thức
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét đánh giá giờ học
Tiếp tục viết lại câu văn miêu tả ở ý d cho hay hơn
- Hát
- HS lắng nghe
- HS lên bốc thăm các phiếu
- HS chuẩn bị nội dung bài theo phiếu
- Lần lợt HS lên trình bày bài theo nội dung của phiếu và trả lời các câu hỏi của cô giáo
- Vài học sinh đọc
- Học sinh đọc thầm bài thơ
- Các nhóm thảo luận
- Từ đồng nghĩa với biên cơng là biên giới
- Từ đầu và từ ngọn đợc dùng với nghĩa chuyển
- Những đại từ xng hô dùng trong bài là : em và ta
- Học sinh nêu ví dụ : lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lợn nh làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Ngày soạn: 20/12/2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2013
Toán
Kiểm tra cuối học kì I
(Đề của phòng giáo dục)
Luyện từ và câu
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (Kiểm tra đọc - hiểu)
( Theo đề của phòng giáo dục )
Khoa
Hỗn hợp
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Cách tạo ra hỗn hợp.
- Kể tên 1 số hỗn hợp.
- Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp
II.Đồ dùng dạy học:
Đủ yêu cầu- 74
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài mới:
. Giới thiệu bài:
. Hoạt động 1: Thực hành: “Tạo một hỗn hợp gia vị”
- Chia lớp ra thành các nhóm.
- Các nhóm làm thí nghiệm.
- Sau đó thảo luận câu hỏi.
? Để tạo ra hôn hợp gia vị cần có những chất nào?
. Hoạt động 2: Thảo luận:
? Theo bạn, không khí là 1 chất hay 1 hỗn hợp.
? Kể tên 1 số hỗn hợp khác mà em biết.
. Hoạt động 3: Trò chơi.
Chia lớp làm 3 nhóm.
- Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng (câu hỏi ứng với mỗi hình)
Nhóm nào nhanh lên dán bảng.
- Nhóm trưởng cho các bạn quan sát và nếm riền từng chất: muối, mì chính, hạt tiêu.
- Ghi nhận xét vào báo cáo.
- Dùng thìa nhỏ lấy muối tinh, mì chính, … cho vào chén rồi trộn đều. Trong quá trình làm có thể nếm cho hợp khẩu vị.
+ ít nhất phải có 2 chất trở lên và các chất đó phải được chộn lẫn với nhau.
+ Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hôn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi.
+ Là 1 hỗn hợp.
+ Gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muỗi lẫn cát, …
“Tánh các chất ra khỏi hôn hợp”
H1: làm lắng
H2: Sảy
H3: Lọc
- Sau đó thực hiện cách tách chất ở các nhóm.
3. Củng cố- Dặn dò: - Nội dung bài.
- Nhận xét. - Học bài
Thể dục
Đi đều vòng phải, vòng trái.
Trò chơi “chạy tiếp sức theo vòng tròn”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu cầu biết chơi và tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sân bãi. - Kẻ sân chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Trò chơi khởi động
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài.
- Chạy chậm thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân.
2. Phần cơ bản:
2.1. Ôn đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Chia lớp làm 4 tổ.
- Quan sát sửa sai.
- Tổ nào đẹp nhất sẽ được tuyên dương, tổ kém nhất sẽ bị phạt chạy lò cò 1 vòng
2.2. Chơi trò chơi:
- Trước khi chơi.
- Tập luyện theo khu vực đã quy định.
Các tổ trưởng điều khiển tổ mình.
- Thi đi đều theo 2 hàng dọc.
Lần lượt từng tổ thực hiện.
- Chọn tổ tập tốt nhất lên biểu diễn lại.
“Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
- Học sinh khởi động.
- Các tổ thi đua với nhau.
3. Phần kết thúc:
- Đi theo nhịp và hát.
- Hệ thống bài- nhận xét đánh giá.
- Dặn ôn lại động tác đi đều.
Ngày soạn: 20/12/2013
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2013
Toán
Hình thang
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Hình thành được biểu tượng về hình thanh.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
- Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
II. Đồ dùng dạy học:
Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về hình thang.
- Vẽ hình “cái thang” sgk.
gđưa hình vẽ hình thang ABCD trên bảng có: - Cạnh đáy AB và CD
- Cạnh bên AD và BC
* Hoạt độgn 2: Nhận dạng một số đặc điểm của hình thang
? Đặc điểm hình thang?
+ Hình thang có mấy cạnh?
+ hai cạnh nào song song với nhau?
- Học sinh quan sát g hình thang.
- Học sinh quan sát và trả lời.
+ 4 cạnh
+ AB // DC g học sinh tự nhận xét.
* Kết luận: Hình thang có một cặp đối xứng song song gọi là 2 đáy (đáy lớn DC, đáy bé AB) hai cạnh kia gọi là 2 cạnh bên (BC và AD)
- Giáo viên giới thiệu đường cao AH vàc chiều cao của hình thang.
(độ dài AH)
g Đặc điểm hình thang (Giáo viên kết luận)
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên chữa và kết luận:
+ Hình 3 không phải là hình thang.
Bài 2:
- Giáo viên vẽ hình lên bảng.
- Giáo viên chữa và nhận xét: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.
Bài 3:
- Giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên nhận xét và sửa sai sót.
Bài 4:
- Giáo viên giới thiệu hình thang vuông.
- Giáo viên kết luận: Hình thang vuông có một cạnh bên vuông góc với 2 đáy.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh làm cá nhân.
- Đổi vở kiểm tra chéo nhau.
- Học sinhh đọc yêu cầu bài.
+ Học sinh làm cá nhân.
+ Vài học sinh chữa.
- H3: là hình thang.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Học sinh kẻ hình trên giấy ô li.
+ Lên bảng vẽ.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh nhận xét đặc điểm hình thang vuông.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài.
Tập làm văn
Kiểm tra cuối học kì I (Kiểm tra viết)
( Theo đề của phòng giáo dục )
Địa lý
Kiểm tra định kì cuối học kì I
(Đề của phòng giáo dục)
Thể dục
Sơ kết học kì I
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Sơ kết học kì I. Yêu cầu hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập để cố gắng phấn đấu trong học kì I.
- Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
II.Đồ dùng dạy học:
- Sân bãi. - Kẻ sân chơi trò chơi
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Phổ biến nội dung, mục tiêu giờ học.
- Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân tập.
- Chơi trò chơi kết bạn.
2. Phần cơ bản:
2.1. Kiểm tra lại những em chưa hoàn thành các nội dung đã học.
2.2. Sơ kết học kì I
- Hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học.
- Khi sơ kết lại các kĩ năng cho 1 số em tập lại những dộng tác đã học.
- Khen gợi những em, tổ tập đúng.
2.3. Chơi trò chơi:
- Cả lớp cùng chơi
+ Kể tên lẫn cách thực hiện.
Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, dàn hàng, dồn hàng, nghiêm, nghỉ, quay trái, quay phải, quay sau …
- Những bạn tập sai tách thành nhóm tập riêng.
“Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
3. Phần kết thúc:
Thả lỏng.
- Nhận xét giờ.
- Dặn ôn bài thể dục phát triển chung.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
Hoạt động tập thể
Sơ kết học kì I
Kĩ năng hợp tác (Bài 5,6)
I- Mục tiêu:
- Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần 16
- Đề ra phương hướng tuần 17
- Tham gia chơi các trò chơi – giao lưu với nhau.
- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
- Qua bài học học sinh biết các kĩ năng hợp tác.
II- Đồ dùng dạy học:ổng hợp điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ, trong lớp
III- Các hoạt động dạy và học
1Tổ chức
2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các cán bộ lớp
3.Tiến hành:
a. Nêu mục đích yêu cầu buổi sinh hoạt.
b. Lớp trưởng cùng các cán bộ lớp đọc nội dung theo dõi thi đua theo các nội dung:
*ưu điểm.
* Tồn tại
* Biện pháp khắc phục những nhược điểm.
- Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm qua bản theo dõi thi đua.
* Tồn tại ( Như các bạn cán bộ lớp đã nêu trên - Đưa ra những biện pháp khắc phục )* Phương hướng HD tuần 17( kế hoạch trong sổ chủ nhiệm)
IV- Hoạt động nối tiếp
c.Thực hành kỹ năng sống chủ đề: Kĩ năng hợp tác.
Bài tập 5,6.
- Hát
- Lấy sổ theo dõi thi đua của tổ mình
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, Thảo luận bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
Học sinh thực hành và tìm hiểu bài
File đính kèm:
- BAI SOAN L5._TUAN 18.doc