Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 16 Trường Tiểu học Hùng Lô

I. Mục tiêu:

 - Luyện tậo về tỉ số % của 2 số, đồng thời làm quen với các khái niệm:

 + Thực hiện 1 số % kế hoạch, vượt mức 1 số % kế hoạch.

 + Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số % lãi.

 - Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số % (cộng và trừ 2 tỉ số %, nhân và chia tỉ số % với 1 số tự nhiên)

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập.

 

doc16 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 16 Trường Tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắn. - Đôi mắt chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng. - Nghĩ thế nào, chấm dám nói thế. - Chấm nói ngay, nói thẳng băng. Chấm có hôm dám nhận hơn người khác bốn năm điểm. Chấm thẳng như thế nhưng không ai giận, vì người ta biết trong bong chấm không có gì độc ác. Chăm chỉ: - Chấm cần cơm và lao động để sống. - Chấm hay làm … không làm chân tay nó bứt rứt. Giản dị: - Chấm không đua đòi may mặc. Mùa hè … - Chấm mộc mạc như hoa đất. Giàu tình cảm, dễ xúc động - Chấm hay nghĩ ngợi, dể cảm thương. Cảnh ngộ trong phim làm chấm khóc gần suốt buổi đêm ngủ, trong giấc mơ, … 3Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. Khoa học Tơ sợi I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể tên một số loại tơ sợi. - Làm thực hành phân biệt sợi tự nhiên và sợi nhân tạo. - Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ tơ sợi. II.Đồ dùng dạy học - Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được làm ra từ các loại tơ sợi đó. - Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tính chất của chất dẻo. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a . Giới thiệu bài: b .Nội dung: Hoạt động 1: Làm nhóm. - Chia lớp làm 6 nhóm. ? Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi bông, sợi tơ, sợi đay? ? Các sợi có nguồn gốc từ thực vật? động vật? - Giảng: Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật và động vật gọi là sợi tự nhiên. Tơ sợi được làm ta từ chất dẻo như loại sợi ni lông được gọi là sợi nhân tạo. Hoạt động 2: Thí nghiệm. - Giáo viên hướng dẫn làm thí nghiệm và chốt lại. . Hoạt động 3: Làm cá nhân. - Phát phiếu cho học sinh. - Chấm 10 phiếu nhanh nhất. - Nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. 1. Quan sát và thảo luận. - Nhóm quan sát trả lời câu hỏi - trình bày. H1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay. H2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông. H3: Liên quan đến việc làm ra tơ tằm. + Là sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai. + Tơ tằm. 2. Thực hành theo hướng dẫn sgk trang 67. - Đại diện lên trình bày. + Tơ sợi tự nhiên: khí cháy tạo ra tàn tro. + Tơ sợi nhân tạo: Khí cháy thì vón cục lại. 3. Làm việc với phiếu học tập. - Hoàn thành bảng sau: Loại tơ sợi Đặc điểm chính 1. Tơ sợi tự nhiên. - Sợi bông: - Tơ tằm: - Vải sợi bông có thể rất mỏng, nhẹ … - Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp … 2. Tơ sợi nhân tạo. Sợi ni lông: Vải ni lông khô nhanh, không them nước, dai, bền … Thể dục Bài thể dục phát triển chung.Trò chơi “lò cò tiếp sức” I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện hoàn thiện bài. - Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II. Đồ dùng dạy học: - Sân bãi. - 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. III .Hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. + Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. + Đứng thành vòng tròn khởi động. 2. Phần cơ bản: 2.1. Ôn bài thể dục phát triển chung. - Giáo viên quan sát, sửa chữa. 2.2. Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức” - Giáo viên nêu tên trò chơi kết hợp chỉ dẫn hình vẽ trền sân. - Ôn đồng loạt cả lớp. - Tập theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Dành thời gian để nhóm hay tổ thực hiện kiểm tra thử. - 1, 2 học sinh làm mẫu. - Lớp chơi thử 1- 2 lần. - Học sinh chơi chính thức. Sau mỗi lần chơi có nhận xét bổ sung hoặc nhấn mạnh hơn 1 số đặc điểm về cách chơi để tất cả học sinh nắm được. 3. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị giờ sau kiểm tra. - Hít sâu, vỗ tay hát 1 lần Ngày soạn: 06/12/2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2013 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm: - Tính tỉ số phần trăm của hai số. - Tính một số phần trăm của một số. - Tính một số biết một số phần trăm của nó. II.Đồ dùng dạy học III.Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài g làm cá nhân. + Lên bảng chữa g lớp nhận xét. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. a) 37 : 42 = 0,8809 … = 88,09% b) Giải Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là: 126 : 1200 = 0,105 = 10,5% Đáp số: 10,5% Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài. a) 97 x 30 : 100 = 29,1 hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1 b) Giải Số tiền lãi là: 6000 000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng) Đáp số: 900 000 đồng. Bài 3: Làm nhóm đôi. - Học sinh làm. a) 72 x 100 : 30 = 240 hoặc 72 : 30 x 100 = 240 b) Giải Số gạo của cửa hàng trước khi bán là: 420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg) 4000 kg = 4 tấn Đáp số: 4 tấn. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Làm biên bản một vụ việc A. Mục tiêu: - Học sinh nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc. - Biết làm biên bản về một vụ việc cụ ún trốn viện. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức II. Kiểm tra : đọc đoạn văn tả hoạt động của một em bé III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học 2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập - Cho học sinh thảo luận nhóm - Gọi các nhóm báo cáo Bài tập 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giúp học sinh nắm vững yêu cầu - Học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh đọc bài - Nhận xét và bổ sung IV. Hoạt động nối tiếp : - Đánh giá nhận xét giờ học. - Về nhà tự hoàn chỉnh lại biên bản và chuẩn bị bài sau. - Hát - Vài học sinh đọc bài - Học sinh lắng nghe - Hai học sinh đọc bài - Học sinh lắng nghe - Học sinh thảo luận và báo cáo + Giống nhau : * Phần mở đầu : đều có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản * Phần chính : có thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, diễn biến sự việc * Phần kết : có ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm + Khác nhau : * Phần chính :- nội dung của biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu,.. - Nội dung của biên bản Mèo vằn ăn hối lộ của nhà chuột có lời khai của những người có mặt - Vài học sinh đọc nội dung và yêu cầu - Học sinh lắng nghe - Học sinh thực hành viết biên bản - Học sinh tiếp nối đọc bài - Nhận xét và bổ sung - Học sinh lắng nghe và thực hiện Địa lí Ôn tập I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh. - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức đơn giản. - Xác đinh được trên bản đồ 1 s thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. II.Đồ dùng dạy học - Các bản đồ: Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam. - Bản đồ Việt Nam. III.Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Nước ta có điều ki thuận lợi gì để phát triển du lịch. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Giáo viên cho học sinh ôn tập các câu hỏi sgk. - Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân hoặc nhóm. 1. Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở đâu? 2. Trong các câu dới đây câu nào đúng, câu nào sai? 3. Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta? Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta? 4. Chỉ tiêu bản đồ Việt Nam đường sắt Bắc – Nam quốc lộ 1A. - Giáo viên nhận xét bổ xung. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học sinh làm việc cá nhân, nhóm. - Mỗi nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có số dân đông nhất, sống chủ yếu ở đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi. + Câu đúng: câu b, câu c, câu d; g + Câu sai: câu a, câu e. + Sân bay quốc tế: Sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất. - Học sinh lên chỉ trên bản đồ Việt Nam đường sắt Bắc- Nam và quốc lộ 1A. Thể dục Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “nhảy lướt sóng” I.Mục tiêu Ôn tập và kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng từng động tác và thứ tự toàn bài. II.Đồ dùng dạy học - Sân bãi. - Còi, bàn ghế để kiểm tra, kẻ sân. III.Các hoạt động dạy 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài. - Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân thành vòng tròn. - Xoay các khớp. 2. Phần cơ bản: 2.1. Ôn tập. - Chia lớp làm 4 nhóm. 2.2. Kiểm tra: - Gọi mỗi đợt 4- 5 học sinh lên. + Đánh giá: + Chú ý: cho kiểm tra lần 2 hoặc cho tập luyện thêm. 2.3. Chơi trò chơi: - Nhắc lại cách chơi. - Ôn đồng loạt cả lớp. - Tập theo tổ. + Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản dúng bài. + Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng tối thiểu 6/8 động tác. + Chưa hoàn thành: Thực hiện đúng 5 động tác. “Nhảy lướt sóng” 3. Phần kết thúc: Thả lỏng. - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về những ai yếu tập luyện lại. - Hít sâu. Hoạt động tập thể Sơ kết tuần Kĩ năng hợp tác. Bài 1,2 I- Mục tiêu: - Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần 16 - Đề ra phương hướng tuần 17 - Tham gia chơi các trò chơi – giao lưu với nhau. - Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. - Qua bài học học sinh biết các kĩ năng hợp tác. II- Đồ dùng dạy học:ổng hợp điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ, trong lớp III- Các hoạt động dạy và học 1Tổ chức 2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các cán bộ lớp 3.Tiến hành: a. Nêu mục đích yêu cầu buổi sinh hoạt. b. Lớp trưởng cùng các cán bộ lớp đọc nội dung theo dõi thi đua theo các nội dung: *ưu điểm. * Tồn tại * Biện pháp khắc phục những nhược điểm. - Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm qua bản theo dõi thi đua. * Tồn tại ( Như các bạn cán bộ lớp đã nêu trên - Đưa ra những biện pháp khắc phục )* Phương hướng HD tuần 17( kế hoạch trong sổ chủ nhiệm) c. Thực hành kỹ năng sống chủ đề: - Kĩ năng giao hợp tác IV- Hoạt động nối tiếp d.Chơi trò chơi: Chủ đề “ Hành quân theo dấu chân anh” Tiếp GV HD chơi ( HS tự chọn trò chơi) - Hát - Lấy sổ theo dõi thi đua của tổ mình - Lớp trưởng nhận xét chung. - Cả lớp lắng nghe - Nhận xét, Thảo luận bổ xung ý kiến - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân Bài 1,2 HS chơi

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 16.doc
Giáo án liên quan