1. Tổ chức
2. Kiểm tra : kết hợp với bài học
3. Dạy bài mới
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài tập
Bài 1: Viết tỷ số của a và b
- GV lưu ý HS tỷ số cũng có thể rút gọn như phân số
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
hướng dẫn học sinh tự làm bài rồi chữa
- Kẻ bảng
- làm nháp rồi viết đáp số vào ô trống trong bảng
- GV chốt lời giải đúng
10 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 Tuần 29- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học ở tuần 24, 25.
2. Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc.
II- Đồ dùng dạy - học:
- 1 số tin cắt từ các báo
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1,2
- GV gọi hs đọc các tin
- Gợi ý cho hs chọn tin để tóm tắt
- GV treo bảng phụ cho hs chữa bài
- Nhận xét
- Tin a) Khách sạn trên cây sồi
- Để thoả mãn ý thích cho những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ lạ, tại Vát-te-rát, Thuỵ Điển, có 1 khách sạn treo trên cây sồi cao 13 mét.
- Tin b) Khách sạn cho súc vật
- Để có chỗ nghỉ cho súc vật theo chủ đi du lịch, ở Pháp có một phụ nữ đã mở khu cư xá riêng cho súc vật.
Bài tập 3
- GV yêu cầu hs chuẩn bị bản tin (Cắt ở báo)
- GV phát những bản tin đã chuẩn bị cho HS
- Gọi HS làm trên bảng
- GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị cho bài tả con vật.
- Ôn định
- 1 em làm lại bài tập 2-3
- 1 em làm bài 4 (Tiết mở rộng vốn từ Du lịch- thám hiểm)
- Nghe, mở sách
- 2 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài 1-2
- HS quan sát tranh minh hoạ.Đọc các tin.
- HS chọn tin, tóm tắt,đặt tên cho bản tin đó
- 2 em làm bảng
- Lớp làm bài cá nhân vào nháp
- Nhiều em đọc bài
- Lớp nhận xét
- 1 em đọc tin b, lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- Nối tiếp nhau đọc bản tin đã chuẩn bị
- HS làm việc cá nhân, tự tóm tắt nội dung bản tin em chọn.
- 2 em làm bảng
- 1 em đọc bài làm của bạn, so sánh bản tin gốc.
- Nghe nhận xét.
Ngày soạn: 22/03/2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 28 thỏng 03 năm 2013
Đ/C Nội dạy
Ngày soạn: 22/03/2013
Ngày dạy: Thứ sỏu ngày 29 thỏng 03 năm 2013
Toán
Tiết 145: Luyện tập chung
A. Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Củng cố cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” và “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
- Rèn kỹ năng giải 2 loại toán này
- HS yêu thích học toán
B. Đồ dùng dạy học: SGK trang 152
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra :
3. Dạy bài mới
* GV hỏi “Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm như thế nào?”
“Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta làm như thế nào?”
Bài tập 1: Viết số thích hợp vào ô trống
HD HS:
- tính vào nháp
- viết đáp số vào ô trống
Bài tập 2: cách tổ chức tương tự
- Xác định tỉ số
- vẽ sơ đồ
- tìm hiệu số phần bằng nhau
- tìm mỗi số
Bài 3: HD:
- tìm số túi gạo cả hai loại
- tìm số gạo trong mỗi túi
- tìm số gạo mỗi loại
GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 4: HD
- vẽ sơ đồ minh họa
- tìm tổng số phần bằng nhau
- tính độ dài mỗi đoạn thẳng
- GV chấm, nhận xét, chữa bài
- Hát
- 1HS làm bài tập số 4 tiết trước
- HS nêu các bước giải 2 loại toán này
- vài HS nhắc lại
- HS so sánh sự giống và khác nhau của hai loại toán này
- HS đọc yêu cầu bài tập
- tiến hành giải bài theo HD của GV
- 1HS lên bảng chữa bài
- Cả lớp NX, chốt lời giải đúng
- HS đọc đề, nêu cách giải
- HS tự giải bài
- 1 HS làm bài trên bảng
- lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
- HS đọc đề
- nêu cách giải
- làm bài ra nháp
- 1 HS làm bài trên bảng
- Lớp NX, chốt lời giải đúng
- HS đọc đề, phân tích đề
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài đúng vào vở
D. Hoạt động nối tiếp :
- Muốn tìm 2 số khi biết tổngvà tỷ của 2 số đó ta làm thế nào ?
- Muốn tìm 2 số khi biết hiệu và tỷ của 2 số đó ta làm thế nào ?
- Nhận xét và đánh giá giờ học.
Tập làm văn
Tiết 58: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
2. Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh ảnh 1 số vật nuôi trong nhà do GV và HS sưu tầm.
- Bảng phụ lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a. Giới thiêụ bài: SGV 200
b. Phần nhận xét
- Gọi học sinh đọc nội dung bài
- Bài văn có mấy phần?
- Bài văn được viết theo mấy đoạn?
- Nội dung từng đoạn thế nào?
c. Phần ghi nhớ
d. Phần luyện tập
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV treo tranh ảnh lên bảng
- Trong những con vật nuôi, em thích nhất con gì? Vì sao?
- GV treo bảng phụ chép sẵn dàn ý
- Gọi học sinh đọc dàn ý chung
- Yêu cầu học sinh làm dàn ý cho bài định tả
- GV chấm mẫu 2-3 bài để rút kinh nghiệm
- Yêu cầu học sinh chữa dàn ý của mình
4. Củng cố, dặn dò
- Cấu trúc chung của bài văn miêu tả con vật là gì?
- Dặn học sinh quan sát kĩ một con vật nuôi để tả vào tiết sau.
- Hát
- 2-3 em đọc tóm tắt tin đã đọc trên báo nhi đồng hoặc thiếu niên tiền phong.
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc nội dung bài tập
- Bài văn có 3 phần
- Bài văn có 4 đoạn
- Mở bài: đoạn 1 giới thiệu con mèo hung.
- Thân bài: đoạn 2 tả hình dáng con mèo.
đoạn 3 tả hoạt động, thói quen của con mèo.
- Kết luận: đoạn 4 nêu cảm nghĩ về con mèo.
- 3 em đọc ghi nhớ
- Lớp học thuộc ghi nhớ
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Quan sát tranh ảnh
- HS nêu ý kiến
- Quan sát nội dung
- 2-3 em đọc dàn ý chung
- Học sinh nêu con vật định tả, làm bài cá nhân vào nháp.
- HS chữa bài đúng
- Bài văn miêu tả con vật có 3 phần:
- Mở bài: Giới thiệu con vật định tả
- Thân bài: Tả hình dáng con vật
-Tả hoạt động, thói quen con vật.
- Kết luận: Nêu cảm nghĩ về con vật đó.
Thể dục
Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Nhảy dây
I. Mục tiêu:
- Ôn 1 số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II. Địa điểm, phương tiện:
Sân trường, dây nhảy.
III. Các hoạt động:
1. Phần mở đầu:
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng theo yêu cầu giờ học 1 hàng dọc.
- Đi đường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai.
* Một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
a. Môn tự chọn:
- Đá cầu: 9 - 11 phút.
- Ôn tâng cầu bằng đùi, tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn, chữ U.
- Ôn chuyển cầu theo nhóm 2 người.
- Ném bóng: 9 - 11 phút.
- Ôn 1 số động tác bổ trợ. Tập đồng loạt theo 2 - 4 hàng ngang.
- Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném đích.
b. Nhảy dây: 9 - 11 phút.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Tập đồng loạt theo nhóm hoặc tổ.
- Thi vô địch tổ tập luyện.
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài.
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh.
- Đứng hát, vỗ tay hoặc chơi trò chơi.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học và giao bài về nhà.
Kĩ thuật
Lắp xe nôi
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
B. Đồ dùng dạy học
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : kiểm tra bộ lắp ghép
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát theo mẫu
- Cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi :
- Để lắp xe nôi cần bao nhiêu bộ phận
- GV nêu tác dụng của xe trong thực tế
+ HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a)Hướng dẫn chọn các chi tiết theo SGK
b)Lắp từng bộ phận
* Lắp tay kéo ( H2 sách giáo khoa )
- Cho học sinh quan sát H2 và xác định cần chọn chi tiết nào ? Bao nhiêu ?
* Lắp giá đỡ trục bánh xe ( H3 – SGK )
- Cho học sinh quan sát H3 và gọi một em lên lắp
* Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe (H4 - SGK)
- Gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp
- Gọi một học sinh lên lắp
* Lắp thành xe với mui xe ( H5 – SGK )
- Em phải dùng mấy bộ ốc vít
* Lắp trục bánh xe ( H6 – SGK )
- Gọi học sinh lắp trục bánh như H6
c) Lắp ráp xe nôi ( H1 – SGK )
- Giáo viên lắp ráp theo quy trình SGK và kiểm tra sự chuyển động của xe
- Hướng dẫn tháo dời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Học sinh quan sát mẫu và trả lời câu hỏi
- Cần 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát H2
- Cần 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài
- Học sinh quan sát và lên thực hành
- Học sinh quan sát
- Có 2 tấm lớn và 2 thanh chữ U dài
- Học sinh lên lắp thử
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát
- Học sinh thực hành lắp
- Học sinh quan sát
- Quan sát và theo dõi
D. Hoạt động nối tiếp :
- Chuẩn bị bộ lắp ghép giờ sau thực hành.
Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần.
I. Mục tiêu:
- HS thảo luận, nhận xét để chỉ rõ những ưu điểm và tồn tại của cá nhân cũng như
tập thể trong tuần qua, tìm ra cách khắc phục những tồn tại đó.
- Học sinh có kỹ năng kĩ năng kiểm soát cảm xúc.
II. Chuẩn bị:
- Sổ nhật kí lớp, bảng đánh giá xếp loại của lớp trực tuần, của phụ trách Đội.
III. Các hoạt động :
1.Đánh giá những ưu - khuyết điểm của cá nhân và tập thể.
+ Cán sự lớp đọc xếp loại thi đua của lớp trực tuần, đọc rõ những cá nhân được tuyên dương, những cá nhân còn bị nhắc nhở.
+ Cán sự lớp đọc nhật kí lớp.
+ Thảo luận của lớp chỉ ra nguyên nhân xếp loại của lớp về từng mặt: học tập, nề nếp, ý thức tự quản, chuyên cần, ý thức trong giờ học, việc giữ vở sạch - rèn chữ đẹp...
+ GV chủ nhiệm nhận xét: Tuyên dương HS đạt được nhiều thành tích trong các tuần.
2. Giải pháp khắc phục các tồn tại
+ Yêu cầu cán sự lớp làm tròn trách nhiệm, theo dõi, đôn đốc nhắc nhở bạn mắc khuyết điểm trong những tuần qua.
+ Tăng cường các hoạt động giúp đỡ nhau trong học tập trong giờ truy bài, lập các nhóm học tập tốt, giúp đỡ bạn học yếu.
+ Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có lí do.
+ Trung thực và tự giác trong học tập.
3. Học sinh thực hành Kỹ năng sống bài tập 3,4 (Trang 36)
4. Vui văn nghệ: HS hát một số bài về trường, về thầy cô giáo, học sinh.
File đính kèm:
- BAI SOAN L4._TUAN 29.doc