1. ổn định:
2. Kiểm tra: Nêu cách chia hai phân số?
3. Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong SGK và gọi - HS lên bảng chữa bài
- Tính rồi rút gọn?
10 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 Tuần 26- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ễn cảm đoạn 3
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu ý nghĩa của chuyện
- Dặn HS luyện đọc theo vai
- Hát
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Thắng biển
- Trả lời câu hỏi 2, 3 trong bài
- HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh
- Nghe giáo viên giới thiệu về tác phẩm, tác giả
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, đọc theo 3
lượt, luyện phát âm, luyện đọc các kiểu câu, - 1 em đọc chú giải
- Nghe GV đọc
- Cậu ra nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu
- Ga- Vrốt khong sợ nguy hiểm, lúc ẩn, lúc hiện giữa làn đạn giặc, như chơi trò ú tim với cái chết
- Vì hình ảnh cậu ẩn hiện giữa làn đạn rất đẹp chú bé như thiện thần đạn giặc tránh chú.
- Ga- Vrốt là cậu bé anh hùng/ em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga- vrốt
- Chọn các vai (4 vai) đọc theo nhóm
- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc
- 1 em nêu.
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục đích, yêu cầu:
1. HS nắm được 2 kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối.
2. Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh, ảnh 1 số loại cây: na, ổi, mít, si, tre, tràm, đa
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT2)
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. dạy bài mới:
a. giới thiệu bài:
- Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật ?
- Trong bài văn miêu tả cây cối cũng có 2 cách kết bài như vậy
- GV ghi tên bài lên bảng
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1
- GV nhận xét , chốt bài giải đúng có thể dùng các câu ở đoạn a,b để kết bài .
Bài tập 2
- GV dán tranh ,ảnh đã chuẩn bị lên bảng
Cây đó là cây gì ?
Cây có ích lợi gì?
Em có cảm nghĩ gì về cây?
- GV treo bảng phụ
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu
- Gợi ý cho học sinh dựa vào dàn ý ở bài 2 thêm phần bình luận
- GV nhận xét
Bài tập 4
- Gọi HS đọc đề bài
- GV gợi ý: Chọn1trong 3 đề
- GV nhận xét, cho điểm 5-7 bài
4. Củng cố , dặn dò
- GV đọc kết bài mẫu SGV 146
- Có mấy cách kết bài
- Dặn HS chuẩn bị tiết kiểm tra.
- Hát
- 2 em đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả
- 1-2 em nêu:có 2 cách; kết bài mở rộng và không mở rộng
- HS mở sách giáo khoa
- 1 HS đọc yêu cầu,lớp đọc thầm trao
đổi cặp trả lời câu hỏi
- Lần lượt nêu ý kiến đoạn a nêu tình cảm.đoạn b nêu ích lợi và tình cảm
- HS đọc yêu cầu đề bài
- Quan sát tranh, ảnh
Cây bàng
Cây làm cho sân trường em mát mẻ
Em rất thích cây bàng và hàng ngày chăm sóc cho nó.
- HS nêu dàn ý 1 kết bài
- HS đọc thầm yêu cầu.
- HS thực hành viết bài 1 kết bài mở rộng.Nối tiếp nhau đọc trước lớp
- HS đọc yêu cầu bài tập
- 3 em nối tiếp đọc 3 đề bài trong SGK
- HS thực hành viết đoạn văn. Đổi bài góp ý kiến cho nhau.Nối tiếp đọc bài làm
- Nghe
- 2 cách: Mở rộng và không mở rộng
Ngày soạn: 01/03/2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 07 thỏng 03 năm 2013
Đ/C Nội dạy
Ngày soạn: 01/03/2013
Ngày dạy: Thứ sỏu ngày 08 thỏng 03 năm 2013
Toán
Tiết 130: Luyện tập chung
A. Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Thước mét
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Nêu cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số?
3. Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong SGK và gọi - HS lên bảng chữa bài
- Tính?
- Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số?
- Tính?
- Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số?
- Tính?
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
Giải toán
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Nêu các bước giải?
- 3 ,4 em nêu:
Bài 1: Cả lớp làm vở-1em lên bảng chữa bài
a. + = + = =
(Còn lại làm tương tự)
Bài 2: Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài
- = + = =
(Còn lại làm tương tự)
Bài 3: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài
a. x = b. x 13 =
Bài 4: Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa
a. : = b. : 2 =
(Còn lại làm tương tự)
Bài 5: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài
Số đường còn lại sau khi bán buổi sáng là:
50 - 10 = 40 (kg)
Buổi chiều bán: 40 x = 15 (kg)
Cả hai buổi bán: 10 + 15 = 25 (kg)
Đáp số: 25 kg
D. Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: x ( +) =?
2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài.
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả cây cối
I. Mục đích, yêu cầu:
1. HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài)
2.Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng)
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý.
- Tranh ảnh cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài SGV 150
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu
- GV mở bảng lớp
- Gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây hoa, cây ăn quả) mà em yêu thích.
- Đề bài yêu cầu tả gì ?
- Em chọn tả loại cây gì ?
- Nêu ví dụ cây có bóng mát
- Ví dụ cây ăn quả
- Ví dụ cây hoa
- GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng
- Cấu trúc bài văn có mấy phần ?
b) Hướng dẫn HS viết bài
- GV nhận xét chấm 7- 10 bài
4. Củng cố, dặn dò
- Đọc 1 bài viết hay nhất của HS
- Dặn HS hoàn chỉnh bài ở nhà
- Hát
- 2 em đọc đoạn kết bài mở rộng miêu tả cây cối ở bài tập 4
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm
- 2- 3 em đọc lại đề bài trên bảng lớp
- Tả 1 cây
- HS nêu lựa chọn
- Bàng, phượng, đa
- Cam, bưởi, xoài, mít
- Phượng, bằng lăng, hồng, đào
- HS quan sát, phát biểu về cây em chọn tả
- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
- Cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK
- 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài)
- 3 em nêu cách viết nội dung các phần
- HS lập dàn ý
- Viết bài cá nhân vào vở
- Đổi vở góp ý cho nhau
- Nối tiếp nhau đọc bài viết
- Lớp nghe nêu nhận xét
Thể dục
Di chuyển, tung, bắt bóng, nhảy dây
Trò chơi: Trao tín gậy
I. Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, 3 người, nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II. Địa điểm - phương tiện:
Sân trường, dây, bóng
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu.
HS: Xoay khớp đầu gối, hông, cổ chân
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn.
- Ôn các động tác tay, lườn bụng, phối hợp
2. Phần cơ bản:
a. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi.
HS: Chơi thử 1 - 2 lần sau đó chơi thật.
b. Bài tập RLTTCB:
- Ôn di chuyển và bắt bóng.
HS: Ôn lại cách di chuyển tung và bắt bóng.
- Ôn nhảy dây kiều chân trước chân sau:
- Tập cá nhân theo tổ (2 - 3 lượt).
- Thi nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài.
HS: Tập 1 số động tác hồi tĩnh.
GV nhận xét, đánh giá giờ học, về nhà tập cho cơ thể khỏe mạnh.
Kĩ thuật
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
A. Mục tiêu:
- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
- Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết
- Biết lắp giáp một số chi tiết với nhau
B. Đồ dùng dạy học
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
III- Dạy bài mới:
- GV giới thiệu và nêu mục đích yêu cầu
+ HĐ1: Giáo viên hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ
- GV lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính gồm 34 loại chi tiết khác nhau:
* Các tấm nền
* Các loại thanh thẳng
* Các thanh chữ U và chữ L
* Bánh xe, bánh đai, các chi tiết khác
* Các loại trục
* ốc và vít, vòng hãm
* Cờ-lê, tua-vít
- Cho HS nhận dạng, gọi tên, đếm chi tiết
- Hướng dẫn cách xếp các chi tiết
- Cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ
+ HĐ2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít
* HDẫn cách lắp vít
- Gọi HS lên thao tác
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
* Hướng dẫn cách tháo vít
- Cho HS thực hành cách tháo vít
- Để tháo vít em sử dụng cờ - lê và tua - vít như thế nào ?
* Hướng dẫn cách lắp ghép một số chi tiết
- Yêu cầu học sinh gọi tên và số lượng của mối ghép.
- Cho học sinh sắp sếp dụng cụ vào hộp
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lấy bộ đồ dùng
- Học sinh quan sát và theo dõi
- Học sinh thực hành nhận dạng gọi tên đếm các chi tiết
- Làm việc theo cặp
- Học sinh thực hành cách lắp vít
- Thực hành cách tháo vít
- Một tay dùng cờ – lê giữ chặt ốc, tay kia dùng tua – vít vặn ngược chiều kim đồng hồ
- Học sinh thực hành và gọi tên các mối ghép
- Học sinh sắp sếp dụng cụ
D. Hoạt động nối tiếp :
- Bộ lắp ghép có bao nhiêu chi tiết ?
Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần.
I. Mục tiêu:
- HS thảo luận, nhận xét để chỉ rõ những ưu điểm và tồn tại của cá nhân cũng như
tập thể trong tuần qua, tìm ra cách khắc phục những tồn tại đó.
- Học sinh có kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ khi khó khăn.
II. Chuẩn bị:
- Sổ nhật kí lớp, bảng đánh giá xếp loại của lớp trực tuần, của phụ trách Đội.
III. Các hoạt động :
1.Đánh giá những ưu - khuyết điểm của cá nhân và tập thể.
+ Cán sự lớp đọc xếp loại thi đua của lớp trực tuần, đọc rõ những cá nhân được tuyên dương, những cá nhân còn bị nhắc nhở.
+ Cán sự lớp đọc nhật kí lớp.
+ Thảo luận của lớp chỉ ra nguyên nhân xếp loại của lớp về từng mặt: học tập, nề nếp, ý thức tự quản, chuyên cần, ý thức trong giờ học, việc giữ vở sạch - rèn chữ đẹp...
+ GV chủ nhiệm nhận xét: Tuyên dương HS đạt được nhiều thành tích trong các tuần.
2. Giải pháp khắc phục các tồn tại
+ Yêu cầu cán sự lớp làm tròn trách nhiệm, theo dõi, đôn đốc nhắc nhở bạn mắc khuyết điểm trong những tuần qua.
+ Tăng cường các hoạt động giúp đỡ nhau trong học tập trong giờ truy bài, lập các nhóm học tập tốt, giúp đỡ bạn học yếu.
+ Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có lí do.
+ Trung thực và tự giác trong học tập.
3. Học sinh thực hành Kỹ năng sống bài tập 3,4,5,6 (Trang 30 - 31)
4. Vui văn nghệ: HS hát một số bài về trường, về thầy cô giáo, học sinh.
File đính kèm:
- BAI SOAN L4._TUAN 26.doc